K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Vật nào dưới đây là vật sống ?

A. Cây chúc  

B. Cây chổi

C. Cây kéo     

D. Cây vàng

Câu 2:  Vật sống khác vật không sống ở đặc điểm nào dưới đây ?

A. Có khả năng hao hụt trọng lượng

B. Có khả năng thay đổi kích thước

C. Có khả năng sinh sản

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 3: Vật nào dưới đây có khả năng lớn lên ?

A. Con mèo   

B. Cục sắt

C. Viên sỏi 

D. Con đò

Câu 4Sự tồn tại của vật nào dưới đây không cần đến sự có mặt của không khí ?

A. Con ong

B. Con sóc

C. Con thoi     

D. Con thỏ

Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây phản ánh sự sống ?

A. Cá trương phình và trôi dạt vào bờ biển

B. Chồi non vươn lên khỏi mặt đất

C. Quả bóng tăng dần kích thước khi được thổi

D. Chiếc bàn bị mục ruỗng

Câu 6Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở mọi vật sống ? 

1. Sinh sản 

2. Di chuyển 

3. Lớn lên 

4. Lấy các chất cần thiết 

5. Loại bỏ các chất thải

A. 4

B. 3

C. 2

D. 5

Câu 7: Nếu đặt vật vào môi trường đất ẩm, dinh dưỡng dồi dào và nhiệt độ phù hợp thì vật nào dưới đây có thể lớn lên ?

A. Cây bút  

B. Con dao

C. Cây bưởi   

D. Con diều

Câu 8: Điều kiện tồn tại của vật nào dưới đây có nhiều sai khác so với những vật còn lại ?

A. Cây nhãn    

B. Cây na

C. Cây cau

D. Cây kim

Câu 9: Để sinh trưởng và phát triển bình thường, cây xanh cần đến điều kiện nào sau đây ?

A. Nước và muối khoáng

B. Khí ôxi

C. Ánh sáng

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 10Vật sống có thể trở thành vật không sống nếu sinh trưởng trong điều kiện nào dưới đây ?

A. Thiếu dinh dưỡng

B. Thiếu khí cacbônic

C. Thừa khí ôxi

D. Vừa đủ ánh sáng

6
5 tháng 6 2021

Câu 1: Vật nào dưới đây là vật sống ?

A. Cây chúc  

B. Cây chổi

C. Cây kéo     

D. Cây vàng

Câu 2:  Vật sống khác vật không sống ở đặc điểm nào dưới đây ?

A. Có khả năng hao hụt trọng lượng

B. Có khả năng thay đổi kích thước

C. Có khả năng sinh sản

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 3: Vật nào dưới đây có khả năng lớn lên ?

A. Con mèo   

B. Cục sắt

C. Viên sỏi 

D. Con đò

Câu 4: Sự tồn tại của vật nào dưới đây không cần đến sự có mặt của không khí ?

A. Con ong

B. Con sóc

C. Con thoi     

D. Con thỏ

Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây phản ánh sự sống ?

A. Cá trương phình và trôi dạt vào bờ biển

B. Chồi non vươn lên khỏi mặt đất

C. Quả bóng tăng dần kích thước khi được thổi

D. Chiếc bàn bị mục ruỗng

Câu 6: Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở mọi vật sống ? 

1. Sinh sản 

2. Di chuyển 

3. Lớn lên 

4. Lấy các chất cần thiết 

5. Loại bỏ các chất thải

A. 4

B. 3

C. 2

D. 5

Câu 7: Nếu đặt vật vào môi trường đất ẩm, dinh dưỡng dồi dào và nhiệt độ phù hợp thì vật nào dưới đây có thể lớn lên ?

A. Cây bút  

B. Con dao

C. Cây bưởi   

D. Con diều

Câu 8: Điều kiện tồn tại của vật nào dưới đây có nhiều sai khác so với những vật còn lại ?

A. Cây nhãn    

B. Cây na

C. Cây cau

D. Cây kim

Câu 9: Để sinh trưởng và phát triển bình thường, cây xanh cần đến điều kiện nào sau đây ?

A. Nước và muối khoáng

B. Khí ôxi

C. Ánh sáng

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 10: Vật sống có thể trở thành vật không sống nếu sinh trưởng trong điều kiện nào dưới đây ?

A. Thiếu dinh dưỡng

B. Thiếu khí cacbônic

C. Thừa khí ôxi

D. Vừa đủ ánh sáng

5 tháng 6 2021

Cây chúc nhé

Câu 13: Động vật khác thực vật ở những điểm nào dưới đây:(1) Môi trường sống ở nước, ở cạn(2) Tế bào không có thành cellulose(3) Dinh dưỡng dị dưỡng(4) Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ(5) Đa số có khả năng di chuyểnA. (1), (2), (3)B. (2), (3), (4)C. (3), (4), (5)D. (2), (3), (5)Câu 14: Đặc điểm nào dưới đây của ngành Ruột khoang ?A. Đối xứng hai bênB. Đối xứng lưng - bụngC. Đối xứng tỏa trònD....
Đọc tiếp

Câu 13: Động vật khác thực vật ở những điểm nào dưới đây:

(1) Môi trường sống ở nước, ở cạn

(2) Tế bào không có thành cellulose

(3) Dinh dưỡng dị dưỡng

(4) Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ

(5) Đa số có khả năng di chuyển

A. (1), (2), (3)

B. (2), (3), (4)

C. (3), (4), (5)

D. (2), (3), (5)

Câu 14: Đặc điểm nào dưới đây của ngành Ruột khoang ?

A. Đối xứng hai bên

B. Đối xứng lưng - bụng

C. Đối xứng tỏa tròn

D. Đối xứng trước - sau

Câu 15: Ngành Ruột khoang gồm nhóm các đại diện nào dưới đây?

A. Trùng giày, trùng roi, thủy tức, san hô

B. Thủy tức, san hô, sứa, hải quỳ

C. Thủy tức, hải quỳ, giun đất, giun đũa

D. Thuỷ tức, san hô, trùng roi, giun đất

Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây không phải của các ngành Giun?

A. Cơ thể dài

B. Đối xứng hai bên

C. Có lớp vỏ cứng bảo vệ cơ thể

D. Phân biệt đầu thân

Câu 17: Giun dẹp có đặc điểm nào dưới đây?

A. Cơ thể dẹp và mềm

B. Cơ thể hình ống, thuôn hai đầu, không phân đốt

C. Cơ thể dài, phân đốt

D. Cơ thể có các đôi chi bên

Câu 18: Giun đũa thường kí sinh ở vị trí nào trên cơ thể?

A. Dạ dày

B. Ruột già

C. Ruột non

D. Ruột thừa

Câu 19: Thân mềm có đặc điểm chung nào dưới đây?

(1) Phân bố ở nước ngọt

(2) Cơ thể mềm, không phân đốt

(3) Đa số có vỏ cứng bên ngoài

(4) Có khả năng di chuyển rất nhanh

A. (1), (2)

B. (1), (3)

C. (3), (4)

D. (2), (3)

1
6 tháng 3 2022

D

C

B

C

A

C

D

 

 

6 tháng 9 2019

- Con gà, cây đậu cần ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng (thức ăn, phân bón, ...), không khí,... để sống.

- Hòn đá không cần các điều kiện giống như con gà, cây đậu.

- Sau một thời gian nuôi trồng, cây đậu, con gà lớn lên. Hòn đá thì không có sự thay đổi kích thước.

- Những điểm khác nhau của vật sống và vật không sống: Vật sống có sự trao đổi chất với môi trường (lấy chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài ), có sự lớn lên, sinh sản.

17 tháng 2 2018

Đáp án: C

Nếu đặt vật vào môi trường đất ẩm, dinh dưỡng dồi dào và nhiệt độ phù hợp thì vật sống có thể lớn lên: cây mướp, cây ngô, cây bưởi, con cá chép…

8 tháng 12 2019

Đáp án C

Cây bưởi là vật sống nên trong môi trường đất ẩm, dinh dưỡng dồi dào và nhiệt độ phù hợp cây có khả năng lớn lên

23 tháng 11 2017

Đáp án: C

Nếu đặt vật vào môi trường đất ẩm, dinh dưỡng dồi dào và nhiệt độ phù hợp thì vật sống có thể lớn lên: cây mướp, cây ngô, cây bưởi, con cá chép…

- Nhiệt độ Trái Đất sẽ thế nào nếu không có cây xanh?- Nếu rừng bị chặt phá thì nhiệt độ Trái Đất sẽ thế nào? Và điều đó sẽ ảnh hưởng thếnào đến đời sống sinh vật?2. Cây xanh với hiệu ứng nhà kính nhân tạo (do con người gây ra)Một trong những cố gắng của con người để giảm hiêu ứng nhà kính nhân tạo do conngười gây ra là trồng nhiều cây xanh (nhất là những loại cây...
Đọc tiếp

- Nhiệt độ Trái Đất sẽ thế nào nếu không có cây xanh?
- Nếu rừng bị chặt phá thì nhiệt độ Trái Đất sẽ thế nào? Và điều đó sẽ ảnh hưởng thế
nào đến đời sống sinh vật?
2. Cây xanh với hiệu ứng nhà kính nhân tạo (do con người gây ra)
Một trong những cố gắng của con người để giảm hiêu ứng nhà kính nhân tạo do con
người gây ra là trồng nhiều cây xanh (nhất là những loại cây hấp thụ nhiều cacbonic
trong quá trình quang hợp). Em hãy giải thích vì sao?
C. Hoạt động tự luyện
1. Thoát hơi nước là quá trình nước chuyển sang trạng thái hơi và thoát vào khí quyển.
Lượng nước thoát hơi từ cây trồng ước tính chiếm khoảng 10% hàm lượng nước trong
khí quyển. Do vậy, thực vật có tác dụng lớn đối với việc điều hòa nhiệt độ môi trường,
làm giảm nhiệt năng tỏa ra từ Mặt Trời xuống đất, giữ độ ẩm cho không khí.
a) Hãy giải thích vì sao ngồi dưới bóng cây mát hơn ngồi dưới mái che bằng vật liệu
xây dựng?
2. Hãy cùng các bạn trong nhóm tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau:
a) Vì sao khi đổ mồ hôi lại giúp con người và một số động vật có thể duy trì thân
nhiệt?
b) Vì sao sốt cao lại nguy hiểm đến tính mạng con người và cần thiết phải hạ thân
nhiệt?
c) Vì sao vào những ngày giá rét, người ta cần phải đốt rơm rạ để giữ nhiệt cho một số
cây?
d) Vì sao gấu Bắc cực, chim cánh cụt và cừu sống được ở xứ lạnh?

0
QUYẾT- DƯƠNG XỈCâu 1. Đặc điểm nào dưới đây có ở cây dương xỉ mà không có ở cây rêu ? A. Sinh sản bằng bào tử.B. Thân có mạch dẫn.C. Đã có lá.D. Rễ giả có khả năng hút nướcCâu 2. Cây dương xỉ con mọc ra từ bộ phận nào? A. Bào tử.B. Túi bào tử.C. Nguyên tản.D. Túi tinh chứa tinh trùng.Câu 3. Ở dương xỉ, nguyên tản được hình thành trực tiếp từ đâu? A. Bào tử.B. Túi bào tử.C. Giao tử.D. Túi noãn.Câu 4. Các...
Đọc tiếp

QUYẾT- DƯƠNG XỈCâu 1. Đặc điểm nào dưới đây có ở cây dương xỉ mà không có ở cây rêu ? A. Sinh sản bằng bào tử.B. Thân có mạch dẫn.C. Đã có lá.D. Rễ giả có khả năng hút nướcCâu 2. Cây dương xỉ con mọc ra từ bộ phận nào? A. Bào tử.B. Túi bào tử.C. Nguyên tản.D. Túi tinh chứa tinh trùng.Câu 3. Ở dương xỉ, nguyên tản được hình thành trực tiếp từ đâu? A. Bào tử.B. Túi bào tử.C. Giao tử.D. Túi noãn.Câu 4. Các túi bào tử của dương xỉ có ở đâu ? A. Mặt dưới của lá già.B. Mặt trên của lá non.C. Thân cây.D. Rễ cây.Câu 5. Nhóm Quyết KHÔNG bao gồm loài thực vật nào dưới đây ? A. Cây bàng.B. Cây lông cu li (còn gọi cây cẩu tích).C. Cây rau bợ (còn gọi cỏ chữ điền, cỏ bợ, tứ diệp thảo, …).D. Cây dương xỉ.Câu 6. Cây rau bợ ăn rất bùi, vị chua chua và hơi tanh… là dược liệu quý trong vị thuốc Đông y. Người ta có thể dùng rau bợ làm thuốc chữa bệnh gì? A. Sỏi thận.B. Cầm máu.C. Sát trùng vết thương.D. Viêm họng.Câu 7. Hãy cho biết có thể nhận ra một cây thuộc dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá? A. Lá non cuộn tròn.B. Lá già có cuống dài.C. Mặt dưới lá có các đốm nhỏ màu xanh đến nâu đậm.D. Phần đầu lá già cuộn tròn .Câu 8. Ở dương xỉ, bào tử sẽ phát triển thành: A. Cây dương xỉ con.B. Hợp tử.C. Nguyên tản.D. Túi bào tửCâu 9. Than đá được hình thành từ: A. Những loài quyết cổ đại có thân gỗ lớn khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.B. Những loài quyết cổ đại có thân cỏ, khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.C. Những loài quyết cổ đại có thân bò, khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.D. Cả 3 phương án trên.Câu 10. Vòng cơ có tác dụng gì? A. Bảo vệ bào tử.B. Đẩy bào tử bay ra ngoài.C. Đẩy bào tử bay ra và bảo vệ bào tử khi túi bào tử chín.D. Giúp đẩy nhanh quá trình thụ tinh và hình thành cây mới. 

2

 

QUYẾT- DƯƠNG XỈ

Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây có ở cây dương xỉ mà không có ở cây rêu ?

 A. Sinh sản bằng bào tử.B. Thân có mạch dẫn.C. Đã có lá.D. Rễ giả có khả năng hút nước

Câu 2. Cây dương xỉ con mọc ra từ bộ phận nào?

 A. Bào tử.B. Túi bào tử.C. Nguyên tản.D. Túi tinh chứa tinh trùng.

Câu 3. Ở dương xỉ, nguyên tản được hình thành trực tiếp từ đâu? 

A. Bào tử.B. Túi bào tử.C. Giao tử.D. Túi noãn.

Câu 4. Các túi bào tử của dương xỉ có ở đâu ?

 A. Mặt dưới của lá già.B. Mặt trên của lá non.C. Thân cây.D. Rễ cây.

Câu 5. Nhóm Quyết KHÔNG bao gồm loài thực vật nào dưới đây ?

 A. Cây bàng.B. Cây lông cu li (còn gọi cây cẩu tích).C. Cây rau bợ (còn gọi cỏ chữ điền, cỏ bợ, tứ diệp thảo, …).D. Cây dương xỉ.

Câu 6. Cây rau bợ ăn rất bùi, vị chua chua và hơi tanh… là dược liệu quý trong vị thuốc Đông y. Người ta có thể dùng rau bợ làm thuốc chữa bệnh gì?

 A. Sỏi thận.B. Cầm máu.C. Sát trùng vết thương.D. Viêm họng.

Câu 7. Hãy cho biết có thể nhận ra một cây thuộc dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá? 

A. Lá non cuộn tròn.B. Lá già có cuống dài.C. Mặt dưới lá có các đốm nhỏ màu xanh đến nâu đậm.D. Phần đầu lá già cuộn tròn .

Câu 8. Ở dương xỉ, bào tử sẽ phát triển thành: A. Cây dương xỉ con.B. Hợp tử.C. Nguyên tản.D. Túi bào tử

Câu 9. Than đá được hình thành từ:

 A. Những loài quyết cổ đại có thân gỗ lớn khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.B. Những loài quyết cổ đại có thân cỏ, khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.C. Những loài quyết cổ đại có thân bò, khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.D. Cả 3 phương án trên.

Câu 10.  Vòng cơ có tác dụng gì?A. Bảo vệ bào tử.B. Đẩy bào tử bay ra ngoài.C. Đẩy bào tử bay ra và bảo vệ bào tử khi túi bào tử chín.D. Giúp đẩy nhanh quá trình thụ tinh và hình thành cây mới. 

 

1. Đặc điểm nào dưới đây có ở cây dương xỉ mà không có ở cây rêu ?

 A. Sinh sản bằng bào tử.

B. Thân có mạch dẫn.

C. Đã có lá.

D. Rễ giả có khả năng hút nước

Câu 2. Cây dương xỉ con mọc ra từ bộ phận nào? 

A. Bào tử.

B. Túi bào tử.

C. Nguyên tản.

D. Túi tinh chứa tinh trùng.

Câu 3. Ở dương xỉ, nguyên tản được hình thành trực tiếp từ đâu? 

A. Bào tử.

B. Túi bào tử.

C. Giao tử.

D. Túi noãn.

Câu 4. Các túi bào tử của dương xỉ có ở đâu ? 

A. Mặt dưới của lá già.

B. Mặt trên của lá non.

C. Thân cây.

D. Rễ cây.

Câu 5. Nhóm Quyết KHÔNG bao gồm loài thực vật nào dưới đây ?

 A. Cây bàng.

B. Cây lông cu li (còn gọi cây cẩu tích).

C. Cây rau bợ (còn gọi cỏ chữ điền, cỏ bợ, tứ diệp thảo, …).

D. Cây dương xỉ.

Câu 6. Cây rau bợ ăn rất bùi, vị chua chua và hơi tanh… là dược liệu quý trong vị thuốc Đông y. Người ta có thể dùng rau bợ làm thuốc chữa bệnh gì? 

A. Sỏi thận.

B. Cầm máu.

C. Sát trùng vết thương.

D. Viêm họng.

Câu 7. Hãy cho biết có thể nhận ra một cây thuộc dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá? 

A. Lá non cuộn tròn.

B. Lá già có cuống dài.

C. Mặt dưới lá có các đốm nhỏ màu xanh đến nâu đậm.

D. Phần đầu lá già cuộn tròn .

Câu 8. Ở dương xỉ, bào tử sẽ phát triển thành: 

A. Cây dương xỉ con.

B. Hợp tử.

C. Nguyên tản.

D. Túi bào tử

Câu 9. Than đá được hình thành từ: 

A. Những loài quyết cổ đại có thân gỗ lớn khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.

B. Những loài quyết cổ đại có thân cỏ, khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.

C. Những loài quyết cổ đại có thân bò, khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 10. Vòng cơ có tác dụng gì? 

A. Bảo vệ bào tử.

B. Đẩy bào tử bay ra ngoài.

C. Đẩy bào tử bay ra và bảo vệ bào tử khi túi bào tử chín.

D. Giúp đẩy nhanh quá trình thụ tinh và hình thành cây mới.