K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2021

1D

2B

3D

4D

5C

1D

2B

3D

4D

5C

Câu 7: Hoạt động nào của cây xanh giúp bổ sung vào bầu khí quyển lượng khí ôxi mất đi do hô hấp và đốt cháy nhiên liệu ?A. Trao đổi khoángB. Hô hấpC. Quang hợpD. Thoát hơi nướcCâu 8: Trong các biện pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm và điều hòa khí hậu, biện pháp khả thi, tiết kiệm và mang lại hiệu quả lâu dài nhất là hoạt động nào?A. Ngừng sản xuất công nghiệp.B. Xây dựng hệ thống xử lí chất thải.C. Trồng...
Đọc tiếp

Câu 7: Hoạt động nào của cây xanh giúp bổ sung vào bầu khí quyển lượng khí ôxi mất đi do hô hấp và đốt cháy nhiên liệu ?

A. Trao đổi khoáng

B. Hô hấp

C. Quang hợp

D. Thoát hơi nước

Câu 8: Trong các biện pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm và điều hòa khí hậu, biện pháp khả thi, tiết kiệm và mang lại hiệu quả lâu dài nhất là hoạt động nào?

A. Ngừng sản xuất công nghiệp.

B. Xây dựng hệ thống xử lí chất thải.

C. Trồng cây gây rừng.

D. Di dời các khu chế xuất lên vùng núi.

Câu 9: Nhóm thực vật có ích cho con người là?

A. Cây lúa, cây khoai, cây chè

B. Cây chè, cây thuốc lá, cây lúa

C. Cây chè, cây su hào, cây cần sa

D. Cây thuốc phiện, cây cần sa, cây thuốc lá

Câu 10: Để bảo vệ rừng con người cần làm gì?

A. Tăng cường sử dụng và khai thác rừng

B. Tham gia trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc

C. Chặt phá nhiều cây xanh để môi trường sáng sủa hơn

D. Đốt nương làm rẫy không kiểm soát

6
6 tháng 3 2022

C

C

A

B

 

6 tháng 3 2022

7c  8c  9a  10b

Câu 11: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh khi có ánh sáng là gì?A. Tự dưỡngB. Dị dưỡng       C. Kí sinhD. Hoại sinhCâu 12: Tại sao nói “Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống”?A. Vì tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: Sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, trao đổi chất,…B. Vì tế bào không có khả năng sinh sảnC. Vì tế bào rất vững chắcD. Vì tế bào rất nhỏ béCâu 13:...
Đọc tiếp

Câu 11: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh khi có ánh sáng là gì?

A. Tự dưỡng

B. Dị dưỡng      

C. Kí sinh

D. Hoại sinh

Câu 12: Tại sao nói “Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống”?

A. Vì tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: Sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, trao đổi chất,…

B. Vì tế bào không có khả năng sinh sản

C. Vì tế bào rất vững chắc

D. Vì tế bào rất nhỏ bé

Câu 13: Từ một tế bào ban đầu, sau 3 lần phân chia sẽ tạo ra:

A. 8 tế bào con

B. 6 tế bào con

C. 4 tế bào con

D. 12 tế bào con

Câu 14:  Nhận xét nào dưới đây đúng:

A.Cơ thể là cấp tổ chức cao có khả năng thực hiện đầy đủ quá trình sống cơ bản

B. Cơ thể đơn bào cấu tạo từ nhiều loại tế bào khác nhau

C. Cơ thể đa bào gồm các tế bào giống nhau về kích thước

D. Mọi cơ thể đều tạo nên các loại mô

Câu 15: Chức năng của tế bào lông hút rễ là gì?

A. Hút nước và muối khoáng từ đất để nuôi cây

B.  Bảo vệ bộ phận bên trong lá                                                    

C. Vận chuyển những chất đi tới các bộ phận trong cơ thể

D. Chỉ hút những chất dinh dinh dưỡng cần thiết nuôi cây

4

Câu 12: A

Câu 13: A

Câu 14: A

Câu 15: C

Câu 11: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh khi có ánh sáng là gì?

A. Tự dưỡng

B. Dị dưỡng      

C. Kí sinh

D. Hoại sinh

Câu 12: Tại sao nói “Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống”?

A. Vì tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: Sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, trao đổi chất,…

B. Vì tế bào không có khả năng sinh sản

C. Vì tế bào rất vững chắc

D. Vì tế bào rất nhỏ bé

Câu 13: Từ một tế bào ban đầu, sau 3 lần phân chia sẽ tạo ra:

A. 8 tế bào con

B. 6 tế bào con

C. 4 tế bào con

D. 12 tế bào con

Câu 14 Nhận xét nào dưới đây đúng:

A.Cơ thể là cấp tổ chức cao có khả năng thực hiện đầy đủ quá trình sống cơ bản

B. Cơ thể đơn bào cấu tạo từ nhiều loại tế bào khác nhau

C. Cơ thể đa bào gồm các tế bào giống nhau về kích thước

D. Mọi cơ thể đều tạo nên các loại mô

Câu 15: Chức năng của tế bào lông hút ở rễ là gì?

A. Hút nước và muối khoáng từ đất để nuôi cây

B.  Bảo vệ bộ phận bên trong lá                                                    

C. Vận chuyển những chất đi tới các bộ phận trong cơ thể

D. Chỉ hút những chất dinh dinh dưỡng cần thiết nuôi cây

4 tháng 12 2016

1/ Đặc điểm bên ngoài của thân, lá ( các bộ phận, phân loại ).

  • Lá gồm cuống lá và phiến lá, trên phiến lá có nhiều gân lá.

2/ Cấu tạo trong của phiến lá gồm nhưng bộ phận nào? Chức năng của mỗi bộ phận.

  • Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

 

  • Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

  • Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

  • Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.


 

Câu 2: trả lời:

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.

Làm hộ mấy câu đề cương với akCâu 1: Quá trình phân bào được diễn ra như thế nào? Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?Câu 2: Rễ gồm mấy miền? Chức năng của mỗi miền. Tại sao miền hút là miền quan trọng nhất của rễ.Câu 3: Nêu chức năng của các loại rễ biến dạng. Tại sao phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi chúng ra hoaCâu 4: Neu các bộ phận...
Đọc tiếp

Làm hộ mấy câu đề cương với akhiuhiu

Câu 1: Quá trình phân bào được diễn ra như thế nào? Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?

Câu 2: Rễ gồm mấy miền? Chức năng của mỗi miền. Tại sao miền hút là miền quan trọng nhất của rễ.

Câu 3: Nêu chức năng của các loại rễ biến dạng. Tại sao phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa

Câu 4: Neu các bộ phận của thân, có mấy loại thân. Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa củ gừng, su hào và khoai tây

Câu 5: Bấm ngọn tỉa cành có ích lợi gì? Những cây như thế nào thì bấm ngọn, tỉa cành, cho VD

Câu 6: Hãy nêu đặc điểm bên ngoài của lá, cách xếp lá trên cây có ý nghĩa gì? Nếu chức năng của các phần trong phiến lá

Câu 7: Quang hợp là gì? Vẽ sơ đồ quá trình quang hợp.

Thân non có màu xanh có tham gia quang hợp được không? Vì sao

Câu 8: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì? Nêu các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

Câu 9: Thế nào là hoa đơn tính, thế nào là hoa lưỡng tính. Cho VD

Câu 10: Không có cây xanh thì không có sự sống trên Trái Đất . Đúng không? Tại sao

Thêm 2 câu nữa nha!

1* Câu 2 (SGK,T82)

2*Câu 1 (SGK, T95)

17
19 tháng 12 2016

1.Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.

ý nghĩa : Giúp cây sinh trưởng và phát triển.

19 tháng 12 2016

2.Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì: Gồm hai phần: vỏ và trụ giữa. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan. Có ruột chứa chất dự trữ.

 

Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây? *1 điểmA. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → GiớiB. Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây? *1 điểmA. Khởi sinhB. Nguyên sinhC. NấmD. Thực vậtCâu 6: Hệ thống phân loại sinh vật bao gồm các giới nào? *1...
Đọc tiếp

Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây? *

1 điểm

A. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới

B. Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới
 

Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây? *

1 điểm

A. Khởi sinh

B. Nguyên sinh

C. Nấm

D. Thực vật

Câu 6: Hệ thống phân loại sinh vật bao gồm các giới nào? *

1 điểm

A. Động vật, Thực vật, Nấm

B. Nấm, Nguyên sinh, Thực vật, Virus

C. Khởi sinh, Động vật, Thực vật, Nấm, Virus

D. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật

Câu 7: Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật cần tuân thủ theo nguyên tắc nào? *

1 điểm

A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập nhau.

B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau.

C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường sống khác nhau.

D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau.

Câu 8: Cho các đặc điểm sau: (1) Lựa chọn đặc điểm đối lập để phân chia các loài sinh vật thành hai nhóm (2) Lập bảng các đặc điểm đối lập (3) Tiếp tục phân chia các nhóm nhỏ cho đến khi xác định được từng loài (4) Lập sơ đồ phân loại (khóa lưỡng phân) (5) Liệt kê các đặc điểm đặc trưng của từng loài Xây dựng khóa lưỡng phân cần trải qua các bước nào? *

1 điểm

A. (1), (2), (4)

B. (1), (3), (4)

C. (5), (2), (4)

D. (5), (1), (4)

Câu 9: Cơ thể sinh vật có khả năng thực hiện các quá trình sống cơ bản nào? (1) Cảm ứng và vận động (2) Sinh trưởng (3) Dinh dưỡng (4) Hô hấp (5) Bài tiết (6) Sinh sản *

1 điểm

A. (2), (3), (4), (6)

B. (1), (3), (5), (6)

C. (2), (3), (4), (5), (6)

D. (1), (2), (3), (4), (5), (6)

Câu 10: Vật nào dưới đây là vật sống? *

1 điểm

A. Con chó

B. Con dao

C. Cây chổi

D. Cây bút

C. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài

D. Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới

3
3 tháng 1 2022

A

D

D

A

B

D


 

 

3 tháng 1 2022

5D 

 

24 tháng 12 2016

Câu 6:

- Nước + cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng và diệp lục của lá) => tinh bột + oxi
- Khái niệm đơn giản về quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục và năng lượng ánh sáng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột đông thời nhả khí oxy.

Ý nghĩa: Là nguồn duy nhất để tạo ra năng lượng nuôi sống tất cả sinh vật trên Trái Đất; bù đắp lại những chất hữu cơ đã tiêu hao trong quá trình sống; cân bằng khí CO2 và O2 trong không khí; quang hợp liên quan đến mọi hoạt động sống kinh tế của con người.
Có thể phân chia vai trò của quang hợp ra làm ba mảng chính:
Tổng hợp chất hữu cơ: thông qua quang hợp, cây xanh tạo ra nguồn chất hữu cơ là tinh bột là đường glucozo.
Tích luỹ năng lượng: mỗi năm, cây xanh tích lũy một nguồn năng lượng khổng lồ.
Điều hoà không khí: cây xanh khi quang hợp giúp điều hoà lượng hơi nước, CO2 và O2 trong không khí, góp phần điều hoà nhiệt độ không khí.

11 tháng 6 2018

- Khí oxi do cây nhả ra trong quá trình quang hợp được hầu hết sinh vật trên trái đất sử dụng như:con người, động vật, vi sinh vật ...

- Nồng độ khí cacbonic được giữ ổn định bởi vì có quá trình quang hợp của cây xanh sử dụng khí cacbonic và tạo ra khí oxi.

- Chất hữu cơ do quang hợp của cây xanh tạo ra được con người, động vật sử dụng làm thức ăn, làm nguyên liệu sản xuất cho con người.

- Các sản phẩm mà chất hữu cơ do cây xanh quang hợp cung cấp cho đời sống con người: lương thực, gỗ, rau xanh…

- Nhiệt độ Trái Đất sẽ thế nào nếu không có cây xanh?- Nếu rừng bị chặt phá thì nhiệt độ Trái Đất sẽ thế nào? Và điều đó sẽ ảnh hưởng thếnào đến đời sống sinh vật?2. Cây xanh với hiệu ứng nhà kính nhân tạo (do con người gây ra)Một trong những cố gắng của con người để giảm hiêu ứng nhà kính nhân tạo do conngười gây ra là trồng nhiều cây xanh (nhất là những loại cây...
Đọc tiếp

- Nhiệt độ Trái Đất sẽ thế nào nếu không có cây xanh?
- Nếu rừng bị chặt phá thì nhiệt độ Trái Đất sẽ thế nào? Và điều đó sẽ ảnh hưởng thế
nào đến đời sống sinh vật?
2. Cây xanh với hiệu ứng nhà kính nhân tạo (do con người gây ra)
Một trong những cố gắng của con người để giảm hiêu ứng nhà kính nhân tạo do con
người gây ra là trồng nhiều cây xanh (nhất là những loại cây hấp thụ nhiều cacbonic
trong quá trình quang hợp). Em hãy giải thích vì sao?
C. Hoạt động tự luyện
1. Thoát hơi nước là quá trình nước chuyển sang trạng thái hơi và thoát vào khí quyển.
Lượng nước thoát hơi từ cây trồng ước tính chiếm khoảng 10% hàm lượng nước trong
khí quyển. Do vậy, thực vật có tác dụng lớn đối với việc điều hòa nhiệt độ môi trường,
làm giảm nhiệt năng tỏa ra từ Mặt Trời xuống đất, giữ độ ẩm cho không khí.
a) Hãy giải thích vì sao ngồi dưới bóng cây mát hơn ngồi dưới mái che bằng vật liệu
xây dựng?
2. Hãy cùng các bạn trong nhóm tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau:
a) Vì sao khi đổ mồ hôi lại giúp con người và một số động vật có thể duy trì thân
nhiệt?
b) Vì sao sốt cao lại nguy hiểm đến tính mạng con người và cần thiết phải hạ thân
nhiệt?
c) Vì sao vào những ngày giá rét, người ta cần phải đốt rơm rạ để giữ nhiệt cho một số
cây?
d) Vì sao gấu Bắc cực, chim cánh cụt và cừu sống được ở xứ lạnh?

0
14 tháng 11 2016

2. hấp của sinh vật nhiều hoạt động sống của con người đều thải ra cacbonic vào không khí, nhưng sao tỉ lệ chất khí này trong không khí nhìn chung không tăng ?

Khi quang hợp, cây xanh lấy vào cacbonic do hấp của các sinh vật khác thải ra, cũng như hoạt động sống của con người nên góp phần giữ cân bằng hàm lượng khí này trong không khí.

14 tháng 11 2016

3.Các chất hữu do quang hợp của cây xanh chế tạo ra đã được những sinh vật nào sử dụng ?

Hầu hết các loài động vật con người đều thể sử dụng trực tiếp chất hữu của cây xanh làm thức ăn hoặc gián tiếp thông qua các động vật ăn thực vật.