K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang. Tại sao nói tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai? Sự ra đời của nhà nước này có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử Việt Nam? a) Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang b) Tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai: - Nhà nước ra đời dựa trên sự hợp nhất của 15 bộ. - Hùng Vương thực chất...
Đọc tiếp

Câu 1: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang. Tại sao nói tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai? Sự ra đời của nhà nước này có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử Việt Nam? a) Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Văn Lang b) Tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang còn đơn giản, sơ khai: - Nhà nước ra đời dựa trên sự hợp nhất của 15 bộ. - Hùng Vương thực chất giống như 1 thủ lĩnh quân sự. - Phân hóa giàu - nghèo chưa thực sự sâu sắc. - Tổ chức nhà nước còn đơn giản, chưa có luật pháp, chữ viết. c) Ý nghĩa sự ra đời của nhà nước Văn Lang: Kết thúc hoàn toàn thời đại nguyên thủy, mở ra thời đại dựng nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Câu 2: Hãy trình bày tóm tắt chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta trong thời kỳ Bắc thuộc và rút ra nhận xét. a) Trình bày tóm tắt chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc: - Về tổ chức bộ máy cai trị - Về kinh tế - Về văn hóa - xã hội b) Nhận xét: Thể hiện sự hà khắc, tàn bạo, tham lam, thâm hiểm của chính quyền đô hộ. Câu 3: Dựa vào kiến thức đã học ở bài 16, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-15 câu) để bày tỏ suy nghĩ của mình về chủ đề: “Việt Nam - một dân tộc không chịu cúi đầu”. Sử dụng kiến thức đã học trong bài 16 làm rõ: Trong suốt thời kỳ Bắc thuộc, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã bùng nổ, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng… Các cuộc nổi dậy liên tiếp của nhân dân ta chứng minh truyền thốngđã trở thành chân lý: “Việt Nam - một dân tộc không chịu cúi đầu” vì nền độc lập tự chủ của dân tộc. Câu 4: Kể tên các thành tựu nổi bật của văn minh Trung Quốc thời kỳ cổ đại? Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao? * Một số thành tựu nổi bật của văn minh Trung Quốc thời kỳ cổ đại: - Tư tưởng: có nhiều thuyết học, tư tưởng, chính trị học, nổi bật nhất là Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia. - Phát minh ra nông lịch. - Sử học: các bộ sử nổi tiếng, ví dụ: Sử kí của Tư Mã Thiên, Hán thư của Ban Cố… - Chữ viết: + Sáng tạo ra chữ viết từ sớm + Chữ thường được viết trên mai rùa/ xương thú (giáp cốt văn); hoặc trên thẻ tre, gỗ… - Văn học: + Phong phú, đa dạng về thể loại và phương thức thể hiện. + Nhiều tác phẩm nổi tiếng, như: Kinh Thi (thời Xuân Thu)… - Về y học: + Biết dùng cây cỏ tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh. + Các danh y nổi tiếng như Hoa Đà, Biển Thước… - Kỹ thuật: phát minh kĩ thuật làm giấy, la bàn, kĩ thuật in; dụng cụ đo động đất (địa động nghi)… - Kiến trúc: xây dựng Vạn lý trường thành * Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Câu 5: Hãy giới thiệu về tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp? Ưu điểm của nhà nước thành bang là gì? - Những nét chính về tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp + Mỗi thành bang lấy một thành thị làm trung tâm, xung quanh là vùng đất trồng trọt. Thành thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận dộng, nhà hát, bến cảng. + Mỗi thành bang là một nhà nước hoàn chỉnh: có đường biên giới lãnh thổ; có chính quyền; quân đội, luật pháp; hệ thống kinh tế, đo lường, tiền tệ và những vị thần bảo hộ riêng. - Ưu điểm của tổ chức nhà nước thành bang: + Có thể đưa ra những chính sách phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của từng khu vực (vì mỗi thành bang là một nhà nước). + Dù cho mô hình thể chế chính trị của các thành bang có sự khác biệt, sing về cơ bản, các thành bang đều theo chế độ dân chủ, trong đó: các công dân có quyền thảo luận và biểu quyết tất cả những vấn đề hệ trọng của đất nước. Câu 6: Văn hóa Trung Quốc, Ấn Dộ đã ảnh hưởng đến văn hóa Đông Nam Á như thế nào trong những thế kỷ đầu Công nguyên? * Tín ngưỡng - tôn giáo - Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa… * Chữ viết - văn học - Nhiều nhóm cư dân Đông Nam Á đã tạo ra chữ viết riêng dựa trên hệ thống chữ cổ của người Ấn Độ. - Riêng người Việt thi kế thừa hệ thống chữ Hán của người Trung Quốc. - Bên cạnh kho tàng văn học dân gian (ca dao, tục nữ, hò vè…), người Đông Nam Á cũng tiếp thu văn học của người Ấn Độ, tiêu biểu nhất là sử thi Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-y-a-na để sáng tạo bộ sử thi của dân tộc mình như: Phạ lắc-Pha Lam (Lào), Ra-ma-kien (Thái Lan), Ra-ma-y-a-na (In-dô-nê-xi-a), Riêm Kẻ (Cam-pu-chia)… * Kiến trúc - điêu khắc - Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng đậm nét của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo. - Kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu ở Đông Nam Á là kiến trúc đền - núi, như đền Bô-rô-bu-đua, Lara Giong-grang (In-đô-nê-xi-a), khu di tích Mỹ Sơn (Việt Nam)… - Nghệ thuật điêu khắc Đông Nam Á cũng chịu ảnh hưởng rõ của Ấn Độ với các loại hình chủ yếu là phù điêu, các bức chạm nổi, tượng thần, Phật…

0
Câu 30. Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc?A. Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập thành ấp, trại.B. Áp đặt chính sách tô, thuế nặng nề.C. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt.D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng, dưới biển.Câu 31. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc?A....
Đọc tiếp

Câu 30. Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập thành ấp, trại.
B. Áp đặt chính sách tô, thuế nặng nề.
C. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt.
D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng, dưới biển.
Câu 31. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc?
A. Nghề rèn sắt.                        B. Nghề đúc đồng.
C. Nghề làm giấy.                      D. Nghề làm gốm.
Câu 32. Tầng lớp nào trong xã hội sẽ đóng vai trò lãnh đạo người Việt đấu tranh giành lại quyền độc lập, tự chủ trong thời kì Bắc thuộc ?
A. Quan lại, địa chủ người Hán đã Việt hoá.
B. Địa chủ người Việt.
C. Nông dân làng xã.
D. Hào trưởng bản địa.
Câu 33. Những câu thơ dưới đây gợi cho em liên tưởng đến cuộc khởi nghĩa nào của người Việt thời bắc thuộc?
“Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng,
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này”
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
B. Khởi nghĩa Bà Triệu.
C. Khởi nghĩa Lý Bí.
D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
Câu 34. Đầu năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập ra nhà nước Vạn Xuân, đóng đô ở
A. vùng cửa sông Bạch Đằng.
B. Phong Châu.
C. vùng cửa sông Tô Lịch.
D. Phong Khê.
Câu 35. Năm 248, Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa ở
A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội).
B. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên).
C. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa).
D. Hoan Châu (thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh hiện nay).
Câu 36. Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau đây:
“Lấy Dạ Trạch làm nơi kháng chiến
Mơ ngày về đánh chiếm Long Biên
Nhiều năm kham khổ liên miên
Hỏi ai ngang dọc khắp miền sậy lau?
A. Mai Thúc Loan.
B. Lý Bí.
C. Triệu Quang Phục.
D. Phùng Hưng.
Câu 37. Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau:
“Người Hà Tĩnh, mặt đen như mực,
Từng chiêu binh ra sức chống Tàu
Nghệ An chiếm được buổi đầu
Tấm gương tung dũng đời sau còn truyền”
A. Mai Thúc Loan.
B. Lý Nam Đế.
C. Triệu Quang Phục.
D. Phùng Hưng.
Câu 38. Địa bàn nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng hiện nay thuộc địa phương nào?
A. Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.                      B. Huyện Phúc Thọ, Hà Nội.
C. Huyện Mê Linh, Hà Nội.                                  D. Huyện Đông Anh, Hà Nội.
Câu 39. “Vung tay đánh cọp xem còn dễ/Đối diện Bà Vương mới khó sao” là câu nói chỉ vị anh hùng dân tộc nào?
A. Trưng Trắc.               B. Trưng Nhị.                  C. Bà Triệu.             D. Lê Chân.
Câu 40 . Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 43) đã
A. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
B. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.
C. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô.
D. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm.

 

4
22 tháng 2 2022

Câu 30. Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập thành ấp, trại.
B. Áp đặt chính sách tô, thuế nặng nề.
C. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt.
D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng, dưới biển.
Câu 31. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc?
A. Nghề rèn sắt.                        B. Nghề đúc đồng.
C. Nghề làm giấy.                      D. Nghề làm gốm.
Câu 32. Tầng lớp nào trong xã hội sẽ đóng vai trò lãnh đạo người Việt đấu tranh giành lại quyền độc lập, tự chủ trong thời kì Bắc thuộc ?
A. Quan lại, địa chủ người Hán đã Việt hoá.
B. Địa chủ người Việt.
C. Nông dân làng xã.
D. Hào trưởng bản địa.
Câu 33. Những câu thơ dưới đây gợi cho em liên tưởng đến cuộc khởi nghĩa nào của người Việt thời bắc thuộc?
“Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng,
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này”
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
B. Khởi nghĩa Bà Triệu.
C. Khởi nghĩa Lý Bí.
D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
Câu 34. Đầu năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập ra nhà nước Vạn Xuân, đóng đô ở
A. vùng cửa sông Bạch Đằng.
B. Phong Châu.
C. vùng cửa sông Tô Lịch.
D. Phong Khê.
Câu 35. Năm 248, Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa ở
A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội).
B. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên).
C. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa).
D. Hoan Châu (thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh hiện nay).
Câu 36. Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau đây:
“Lấy Dạ Trạch làm nơi kháng chiến
Mơ ngày về đánh chiếm Long Biên
Nhiều năm kham khổ liên miên
Hỏi ai ngang dọc khắp miền sậy lau?
A. Mai Thúc Loan.
B. Lý Bí.
C. Triệu Quang Phục.
D. Phùng Hưng.
Câu 37. Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau:
“Người Hà Tĩnh, mặt đen như mực,
Từng chiêu binh ra sức chống Tàu
Nghệ An chiếm được buổi đầu
Tấm gương tung dũng đời sau còn truyền”
A. Mai Thúc Loan.
B. Lý Nam Đế.
C. Triệu Quang Phục.
D. Phùng Hưng.
Câu 38. Địa bàn nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng hiện nay thuộc địa phương nào?
A. Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.                      B. Huyện Phúc Thọ, Hà Nội.
C. Huyện Mê Linh, Hà Nội.                                  D. Huyện Đông Anh, Hà Nội.
Câu 39. “Vung tay đánh cọp xem còn dễ/Đối diện Bà Vương mới khó sao” là câu nói chỉ vị anh hùng dân tộc nào?
A. Trưng Trắc.               B. Trưng Nhị.                  C. Bà Triệu.             D. Lê Chân.
Câu 40 . Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 43) đã
A. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
B. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.
C. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô.
D. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm.

 

22 tháng 2 2022

30C

31C

32D

33A

34C

35C

36C

37A

38B

39C

40D

Chúc em học gioi =)

14 tháng 3 2022

1. Chia đất nước ta thành các quận huyện của chúng.

nhà Triệu, nhà Hán: đặt châu Giao với các quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.

Nhà Đường: chia thành An Nam đô hộ phủ.

2. Âm mưu: Sáp nhập lãnh thổ nước ta vào Trung Quốc.

Nhận xét: Âm mưu bí hiểm, thâm độc.

 

11 tháng 3 2022

Tham khảo: - Chính sách cai trị về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc:

+ Mở trường lớp dạy chữ Hán

+ Áp dụng luật Hán.

+ Tìm cách truyền bá văn hóa, phong tục phương Bắc.

- Nho giáo, tư tưởng lễ giáo phong kiến Trung Quốc được truyền bá vào Việt Nam.

- Tuy nhiên, việc dạy chữ chỉ giới hạn trong một số ít người ở các vùng trung tâm. Cả ngàn năm Bắc thuộc, số người Việt được trọng dụng chỉ là thiểu số.

\(\Rightarrow\)Nhận xét: Chính sách thâm hiểm,bóc lột nhằm đồng hóa nhân dân ta từ đó dễ bề cai trị

12 tháng 3 2022

Mọi người giúp em nha

12 tháng 3 2022

D

10 tháng 3 2023

Những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc:

– Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tục thờ cúng tiên và thờ các vị thần trong tự nhiên như thần Sông, thần Núi, thần Mặt Trời, ..

– Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chung, bánh giầy.

– Tục cưới xin, ma chay, lễ hội khá phổ biển, nhất là hội mùa.

– Các lễ hội gần với nền nông nghiệp trồng lúa nước cũng được tổ chức thường xuyên.

Những thành tựu về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc đã tạo nên nền văn minh đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, góp phần tạo dựng nền tảng cốt lõi của bản sắc văn hoá dân tộc.

29 tháng 1 2022

Tham khảo

 

Phạm vi không gian của Nhà nước Âu Lạc:

Sau khi nước Âu Lạc ra đời, An Dương Vương đã chuyển kinh đô từ miền trung du Phong Châu xuống vùng đồng bằng ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay).  Cho xây dựng thành Cổ Loa kiến cố, trở thành trung tâm của nước Âu Lạc và là một căn cứ quân sự vững chắc, lợi hại.

Khác nhau:

– Nhà nước  Âu Lạc: mở rộng hơn về mặt lãnh thổ, hoàn chỉnh hơn về tổ chức: có quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố); quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn, vua có quyền thế hơn trong việc trị nước, sự phân biệt tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn .

– Nhà nước Văn Lang: chưa có quân đội, chưa có pháp luật, Vua Hùng quyền lực không tập trung nhiều hơn An Dương Vương

29 tháng 1 2022

Tham khảo

Phạm vi không gian của Nhà nước Âu Lạc:

Sau khi nước Âu Lạc ra đời, An Dương Vương đã chuyển kinh đô từ miền trung du Phong Châu xuống vùng đồng bằng ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay).  Cho xây dựng thành Cổ Loa kiến cố, trở thành trung tâm của nước Âu Lạc và là một căn cứ quân sự vững chắc, lợi hại.

Khác nhau:

– Nhà nước  Âu Lạc: mở rộng hơn về mặt lãnh thổ, hoàn chỉnh hơn về tổ chức: có quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố); quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn, vua có quyền thế hơn trong việc trị nước, sự phân biệt tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn .

– Nhà nước Văn Lang: chưa có quân đội, chưa có pháp luật, Vua Hùng quyền lực không tập trung nhiều hơn An Dương Vương