K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Hoàn thành các PTHH sau:

a. KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

b. CxHyOz + O2 CO2 + H2O

c. Al(NO3)3 Al2O3 + NO2 + O2

d. FenOm + CO FexOy + CO2

e, Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O

Câu 2:

Để điều chế khí A, bạn Bình đã lắp đặt thí nghiệm như hình vẽ sau :

1

Theo em cách lắp đặt thí nghiệm như bạn Bình đã đúng chưa, giải thích vì sao ?

Câu 3: Dùng khí H2 dư khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp CuO và FexOy có số mol như nhau thu được hỗn hợp 2 kim loại. Hòa tan hỗn hợp kim loại này bằng dung dịch HCl dư, thoát ra 448cm3 H2 (đktc). Xác định công thức phân tử của oxit sắt.

Câu 4: Cho 45,5 gam hỗn hợp các kim loại Zn, Cu, Ag trong dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit H2 (đktc). Nếu nung một lượng hỗn hợp trên trong không khí, phản ứng xong thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng là 51,9 gam. Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

Câu 5: Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 đi qua một ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit: CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí và hơi nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m.

Câu 6: A là một hợp chất chứa 46,67% nitơ. Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam A cần dùng 2,016 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm N2, CO2, hơi nước, trong đó VCO2 : V hơi nước = 1:2. Xác định công thức phân tử của A biết công thức đơn giản nhất của A cũng là công thức phân tử.

4
3 tháng 3 2017

Câu 1: Hoàn thành các PTHH sau:

a. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

b. 2CxHyOz + \(\left(\dfrac{4\text{x}+y-2\text{z}}{2}\right)\)O2 \(\rightarrow\) 2xCO2 + yH2O

c. 4Al(NO3)3 \(\rightarrow\) 2Al2O3 + 12NO2 + 3O2

d. xFenOm + (xm - ny)CO \(\rightarrow\) nFexOy + (xm - ny)CO2

e, 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

16 tháng 2 2022

a) \(n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

          0,05<-----------0,05---->0,075

=> \(\%Al=\dfrac{0,05.27}{14,15}.100\%=9,54\%\)

=> \(\%Cu=\dfrac{14,15-0,05.27}{14,15}.100\%=90,46\%\)

b) \(V_{H_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)

c) \(n_{Cu}=\dfrac{14,15-0,05.27}{64}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

          0,05->0,0375

           2Cu + O2 --to--> 2CuO 

            0,2-->0,1

=> \(V_{O_2}=\left(0,1+0,0375\right).22,4=3,08\left(l\right)\)

          

            

            

16 tháng 2 2022

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ m_{AlCl_3}=6,675\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_A=0,05.27=1,35\left(g\right);m_{Cu}=14,15-1,35=12,8\left(g\right)\\ \%m_{Cu}=\dfrac{12,8}{14,15}.100\approx90,459\%\\ \Rightarrow\%m_{Al}\approx9,541\%\\ b,n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,05=0,075\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ 2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.n_{Al}+\dfrac{1}{2}.n_{Cu}=\dfrac{3}{4}.0,05+\dfrac{1}{2}.0,2=0,0875\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,0875.22,4=1,96\left(l\right)\)

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

17 tháng 2 2022

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\\ a,\%m_{Fe}=\dfrac{0,02.56}{4,36}.100\approx25,688\%\\ \Rightarrow\%m_{Ag}\approx74,312\%\\ b,Ta.thấy:2,18=\dfrac{1}{2}.4,36\\ \Rightarrow m_{hh\left(câuB\right)}=\dfrac{1}{2}.m_{hh\left(câuA\right)}\\ n_{Fe}=\dfrac{0,02}{2}=0,01\left(mol\right)\\ n_{Ag}=\dfrac{2,18-0,01.56}{108}=0,015\left(mol\right)\\ 2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\\ 2Ag+Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2AgCl\\ n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Fe}+\dfrac{1}{2}.n_{Ag}=\dfrac{3}{2}.0,01+\dfrac{1}{2}.0,015=0,0225\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{Cl_2\left(đktc\right)}=0,0225.22,4=0,504\left(l\right)\)

18 tháng 2 2022

Cảm ơn bạn nhó 

 

31 tháng 3 2022

undefined

31 tháng 3 2022

undefined

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

Gọi a và b lần lượt là số mol của Cu và Zn 

Bảo toàn khối lượng: \(m_{Cl_2}=m_{muối}-m_{hh}=8,52\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{8,52}{71}=0,12\left(mol\right)\)

Bảo toàn mol e: \(2a+2b=0,24\)

                      Mà \(64a+65b=7,75\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,07\end{matrix}\right.\)

PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,07mol\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,07\cdot22,4=1,568\left(l\right)\) 

 

 

1 tháng 2 2021

Mình cảm ơn ạ😊

13 tháng 1 2021

Coi hỗn hợp Y gồm :

Kim loại : 14,3(gam)

O :(x mol)

\(2H^+ + O^{2-}\to H_2O\\ 2H^+ + 2e \to H_2\)

Ta có : \(n_{Cl^-} = n_{HCl} = n_{H^+} = 2n_O + 2n_{H_2} = 2x + 0,4(mol)\)

Mà : 

\(m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{Cl^-} = 14,3 + (2x + 0,4).35,5 = 49,8(gam)\\ \Rightarrow x = 0,3\)

Vậy : \(a = m_{kim\ loại} + m_O = 14,3 + 0,3.16 = 19,1(gam)\)

23 tháng 9 2018

Đáp án C

23 tháng 12 2019

Đặt nZn = x mol; nFe = y mol.

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Ta có hệ phương trình: Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Giải hệ phương trình trên ta được:

x = 0,04 mol, y = 0,02 mol.

mZn = 65 × 0,04 = 2,6g

mFe = 56 × 0,02 = 1,12g

26 tháng 11 2018

n\(_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,2 0,2 (mol)

\(\rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu,Ag}=45,5-13=32,5\left(g\right)\)

đặt số mol của Cu là a;Ag là b,ta có:

64a+108b=32,5(1)

\(Zn+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow ZnO\)

0,2 0,2 (mol)

\(\rightarrow m_{ZnO}=0,2.81=16,2\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{CuO,Ag_2O}=\)51,9-16,2=35,7(g)

\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow CuO\)

a a (mol)

\(2Ag+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow Ag_2O\)

b \(\dfrac{1}{2}b\) (mol)

ta có:\(80a+116b=35,7\)(2)

từ (1) và (2) ta có hệ:

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}64a+108b=32,5\\80a+116b=35,7\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{107}{1520}\\b=\dfrac{197}{760}\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow m_{Cu}=\dfrac{107}{1520}.64\approx4,5\left(g\right)\)

\(m_{Ag}=\dfrac{197}{760}.108\approx28\left(g\right)\)