K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề 18:1) Khi nung đá vôi ta thu được vôi sống và khí cacbonic. Chất rắn thu được so với chất rắn ban đầu có khối lượng tăng hay giảm? Vì sao ?2) Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol Co2 và 0,2 mol O2 ở (đktc) là bao nhiêu ?3) 1 mol S có khối lượng là bao nhiêu ?4) 0,25 mol phâ tử N2 ( đktc) có thể tích là bao nhiêu ?5) 1. hãy phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ? và giải thích 2. Hãy viết...
Đọc tiếp

Đề 18:
1) Khi nung đá vôi ta thu được vôi sống và khí cacbonic. Chất rắn thu được so với chất rắn ban đầu có khối lượng tăng hay giảm? Vì sao ?
2) Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol Co2 và 0,2 mol O2 ở (đktc) là bao nhiêu ?
3) 1 mol S có khối lượng là bao nhiêu ?
4) 0,25 mol phâ tử N2 ( đktc) có thể tích là bao nhiêu ?
5) 1. hãy phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ? và giải thích
2. Hãy viết công thức về khối lượng cho phản ứng có 3 chất tham gia và 1 sản phẩm
6) Hãy tính khối lượng của hỗn hợp gồm 0,2 mol NaCl và 8,96 lit Co2 ( đktc) ?
7) Tính thể tích của hỗn hợp gồm 1,25 mol khí Co2 ; 1,7 g H2S và 9.10^23 phân tử CO ở đktc?
9) Hợp chất B có khối lượng mol phân tử là 106g. Thành phần các nguyên tố 43,4 % Na; 11,3 % O. Hãy tìm công thức hóa học của B ?
10) . Phản ứng hóa học là gì ?
 

0
17 tháng 9 2021

1) Dùng ống hút đầu bóp cao su hút hết lớp dầu ăn nổi ở trên

Lọc dung dịch thu được cát

Cô cạn cẩn thận dung dịch, thu được muối ăn

2) Dựa vào tính chất vật lí để tách cách chất ra khỏi hỗn hợp ( tính nặng, nhẹ hơn nước ; tính tan trong nước)

2 tháng 3 2017

Câu trả lời đúng nhất: D.

19 tháng 6 2019

a) Phương trình hóa học của các phản ứng:

H2 + CuO → Cu + H2O (1).

3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).

b) Trong phản ứng (1), (2) chất khử H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

c) Khối lượng đồng thu được từ 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:

mCu = 6g - 2,8g = 3,2g, nCu = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 mol

nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,05 (mol)

nH2 (1) = nCu = 0,05 mol ⇒ VH2(1) = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

nH2 (2) = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8. nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 ⇒ VH2  (2) = 22,4 . 0,075 = 1,68 lít khí H2.

VH2 = VH2(1) + VH2(2) = 1,12 + 1,68 = 2,8(l)

19 tháng 4 2022

1, A có thể là một axit thông thường, B là SiO2

VD: A là HCl

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

2, Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\\n_{CuO}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Xét phần 1:

\(n_{HCl}=0,08.1=0,08\left(mol\right)\)

PTHH:

MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O

0,5a--->a

Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O

0,5b------>3b

CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O

0,5c--->c

- Xét phần 2:

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,08}{18}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH:

Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

0,5b----------------------------->1,5b

CuO + H2 --to--> Cu + H2O

0,5c------------------------>0,5c

=> Hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}40a+160b+80c=9,6\\a+3b+c=0,08\\1,5b+0,5c=0,06\end{matrix}\right.\)=> nghiệm âm bạn ơi :)

Câu 1:Hãy so sánh các tính chất : màu,vị,tính tan trong nước,tính cháy được của các chất muối ăn,đường và than.Câu 2: Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau:"Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ..... . Dùng dụng cụ đo mới xác định được ..... của chất .Còn muốn biết một chất có tan trong nước,dẫn được điện hay không thì phải ..... "Câu 3: Cho biết khí cacbon...
Đọc tiếp

Câu 1:

Hãy so sánh các tính chất : màu,vị,tính tan trong nước,tính cháy được của các chất muối ăn,đường và than.

Câu 2: Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau:

"Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ..... . Dùng dụng cụ đo mới xác định được ..... của chất .

Còn muốn biết một chất có tan trong nước,dẫn được điện hay không thì phải ..... "

Câu 3: 

Cho biết khí cacbon đioxit ( còn gọi là khí cacbonic ) là chất có thể làm đực nước vôi trong .

Làm thế nào để nhận biết được khí này có trong hơi ta thở ra .

Câu 4:

a) Hãy kể 2 tính chất giống nhau và 2 tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất .

b) Biết rằng một số nước tan trong nước tự nhiên có lợi cho cơ thể . Theo em nước khoáng

hay nước cất, uống nước nào tốt hơn ?

Câu 5:

Khí nitơ và khí ôxi là 2 thành phần chính của không khí . Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ

để hóa lỏng không khí . Biết nitơ lỏng sôi ở -196oC, ôxi lỏng sôi ở -183oC . Làm thế nào để tách riêng được

khí ôxi và khí nitơ từ không khí ?

4
18 tháng 8 2016

Câu 2:

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu…)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng…) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm…)”

Câu 3:

Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

Câu 4:

a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.

Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.

b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.

Câu 5:

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến – 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.

 

Cuối cùng tự làm cũng đã xong hehe !!!

21 tháng 8 2016
  • muối ăn : màu trắng, vị mặn, có tinh tấn, chay đc                                                  đường: màu trắng, vị ngọt, tan trong nước, chay đc                                           thân: màu đen, không có vi , không tàn, chay đc 
6 tháng 10 2021

Dùng nam châm hút sắt.

Còn đồng và muối thì khuấy đều hỗn hợp đó vào nước.

Đồng ko tan trong nước nên ta tách được đồng.

Phần còn lại là nước muối thì đun sôi lên, nước bốc hơi, tách được muối.

31 tháng 7 2021

Theo ĐLBTKL: mCu + mO2 = mCuO 

=> mcr tăng

Màu sắc thay đổi do Cu có màu đỏ, chuyển sang CuO có màu đen