K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Chủ ngữ trong câu “ Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to ” là gì?

a. Đoạn đường

b. Đoạn đường dành cho dân bản tôi

c. Đoạn đường dành cho dân bản tôi đi về

Câu 2: Câu “ Tôi yêu lắm những buổi trưa mùa hè! ” thuộc kiểu câu gì?

a. Câu kể

b. Câu cảm

c. Câu khiến

Câu 3: Thành ngữ nào không đồng nghĩa với Một nắng hai sương?

a. Cày sâu cuốc bẫm

b. Đầu tắt mặt tối

c. Chân lấm tay bùn

d. Thức khuya dậy sớm

Câu 4: Từ mùi thơm thuộc loại từ nào?

a. Tính từ

b. Danh từ

c. Động từ

Câu 5: Trạng ngữ  trong câu sau chỉ gì?

Khi đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê.

a. Chỉ nơi chốn

b. Chỉ thời gian

c. Chỉ nguyên nhân

Câu 6: Từ nào sau đây đồng nghĩa với tuổi thơ?

a. thời thơ ấu

b. trẻ em

c. trẻ con

Câu 7: Dấu ngoặc kép trong câu Ban đầu nhiều người thấy việc làm của chú Trọng nhặt đá đắp thành là “ điên ” có ý nghĩa gì?

a. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

b. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

c. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

Câu 8: Câu “ Mùa này, khi mưa xuống, những dây khoai từ, khoai mỡ cùng dây đậu biếc bò xanh rờn nở hoa tím ngắt. ” có mấy trạng ngữ?

a. Một trạng ngữ

b. Hai trạng ngữ

c. Ba trạng ngữ

Câu 9: Dấu hai chấm trong câu “ Suốt 16 năm qua, chú Trọng đã lập một kỉ lục có một không hai: đào vác gần 1000 tấn đá, đắp thành đá dài 800 mét, với chiều cao trung bình 1,5 mét, rộng đáy 2,5 mét, mặt thành rộng 1,5 mét. ” có tác dụng gì?

a. Báo hiệu những từ ngữ đứng sau dấu hai chấm là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

b. Báo hiệu những từ ngữ đứng sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật.

c. Cả hai ý trên.

Câu 10: Trong câu nào dưới đây, từ thở được dùng với nghĩa gốc?

a. Thở sâu rất tốt cho sức khỏe.

b. Và dường như đất thở.

c. Trong rừng, lúc này chỉ nghe thấy tiếng thở dài của chị Gió

Câu 11: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ trái nghĩa với từ quên?

a. Nhớ, nhơ nhớ, nhớ nhung

b. Nhớ thương, day dứt, thương xót

c. Nhớ nhung, nhơ nhớ, xót xa

Câu 12: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

a. Nhẹ nhàng, êm ái, ầm ầm, trẻ trung, bay nhảy

b. Mạnh mẽ, êm ái, nhẹ nhàng, lần lượt, thân thuộc

c. Trẻ trung, nhẹ nhàng, êm ái, mạnh mẽ, đều đặn

Câu 13: Từ trong câu: Đất bốc hương như ngàn đời nó vẫn bốc hương trước cơn mưa tháng 6 được dùng để thay thế từ ngữ nào?

a. Đất

b. Đất bốc hương

c. Ngàn đời

Câu 14: Đại từ trong câu : Đất bốc hương như ngàn đời nó vẫn bốc hương trước cơn mưa tháng 6 có tác dụng gì?

a. Không lặp lại từ được thay thế

b. Ngắn gọn hơn

c. Cho thấy đối tượng có nhiều tên gọi

 

4
4 tháng 11 2021

Câu 1: Chủ ngữ trong câu “ Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to ” là gì?

a. Đoạn đường

b. Đoạn đường dành cho dân bản tôi

c. Đoạn đường dành cho dân bản tôi đi về

Câu 2: Câu “ Tôi yêu lắm những buổi trưa mùa hè! ” thuộc kiểu câu gì?

a. Câu kể

b. Câu cảm

c. Câu khiến

Câu 3: Thành ngữ nào không đồng nghĩa với Một nắng hai sương?

a. Cày sâu cuốc bẫm

b. Đầu tắt mặt tối

c. Chân lấm tay bùn

d. Thức khuya dậy sớm

Câu 4: Từ mùi thơm thuộc loại từ nào?

a. Tính từ

b. Danh từ

c. Động từ

Câu 5: Trạng ngữ  trong câu sau chỉ gì?

Khi đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê.

a. Chỉ nơi chốn

b. Chỉ thời gian

c. Chỉ nguyên nhân

Câu 6: Từ nào sau đây đồng nghĩa với tuổi thơ?

a. thời thơ ấu

b. trẻ em

c. trẻ con

Câu 7: Dấu ngoặc kép trong câu Ban đầu nhiều người thấy việc làm của chú Trọng nhặt đá đắp thành là “ điên ” có ý nghĩa gì?

a. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

b. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

c. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

Câu 8: Câu “ Mùa này, khi mưa xuống, những dây khoai từ, khoai mỡ cùng dây đậu biếc bò xanh rờn nở hoa tím ngắt. ” có mấy trạng ngữ?

a. Một trạng ngữ

b. Hai trạng ngữ

c. Ba trạng ngữ

Câu 9: Dấu hai chấm trong câu “ Suốt 16 năm qua, chú Trọng đã lập một kỉ lục có một không hai: đào vác gần 1000 tấn đá, đắp thành đá dài 800 mét, với chiều cao trung bình 1,5 mét, rộng đáy 2,5 mét, mặt thành rộng 1,5 mét. ” có tác dụng gì?

a. Báo hiệu những từ ngữ đứng sau dấu hai chấm là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

b. Báo hiệu những từ ngữ đứng sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật.

c. Cả hai ý trên.

Câu 10: Trong câu nào dưới đây, từ thở được dùng với nghĩa gốc?

a. Thở sâu rất tốt cho sức khỏe.

b. Và dường như đất thở.

c. Trong rừng, lúc này chỉ nghe thấy tiếng thở dài của chị Gió

Câu 11: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ trái nghĩa với từ quên?

a. Nhớ, nhơ nhớ, nhớ nhung

b. Nhớ thương, day dứt, thương xót

c. Nhớ nhung, nhơ nhớ, xót xa

Câu 12: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

a. Nhẹ nhàng, êm ái, ầm ầm, trẻ trung, bay nhảy

b. Mạnh mẽ, êm ái, nhẹ nhàng, lần lượt, thân thuộc

c. Trẻ trung, nhẹ nhàng, êm ái, mạnh mẽ, đều đặn

Câu 13: Từ  trong câu: Đất bốc hương như ngàn đời nó vẫn bốc hương trước cơn mưa tháng 6 được dùng để thay thế từ ngữ nào?

a. Đất

b. Đất bốc hương

c. Ngàn đời

Câu 14: Đại từ nó trong câu : Đất bốc hương như ngàn đời nó vẫn bốc hương trước cơn mưa tháng 6 có tác dụng gì?

a. Không lặp lại từ được thay thế

b. Ngắn gọn hơn

c. Cho thấy đối tượng có nhiều tên gọi

4 tháng 11 2021

câu 1 đáp án A

2 tháng 8 2021

Câu 5: a)Hai từ đồng âm
Câu 6: a)Lặp từ ngữ
Câu7 : Nối trực tiếp(bằng dấu phẩy)

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆTThời gian làm bài: 90 phút( không kể thời gian giao đề )Câu 1(3 điểm): Cho đoạn văn:(1)Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.(2)Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT
Thời gian làm bài: 90 phút( không kể thời gian giao đề )

Câu 1(3 điểm): Cho đoạn văn:

(1)Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.(2)Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
(Theo Nguyễn Khải)
a. Trong đoạn văn trên, từ ngữ làng quê tôi được thay thế bằng những từ ngữ nào?Sự thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì?
b. Xác định các từ láy có trong đoạn văn.
c. Tìm chủ ngữ, vị ngữ của câu(1) và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép?
Câu 2(2 điểm): Chọn 1 từ thích hợp nhất trong số các từ có trong ngoặc đơn để điền vào ô trống ở mỗi câu dưới đây:
a. Nắng cứ như từng.....(tia lửa, dòng lửa, đốm lửa) xối xuống mặt đất.
b. Những cơn mưa mù hạ đến rất nhanh và ra đi cũng rất.....(chậm chạp, chầm chậm, vội vàng).
c. Ông già.....(mùa thu, mùa xuân, mùa đông) xuất hiện, vội trùm cả chiếc áo choàng xám lên cây cỏ, vạn vật.
d. Những cánh đồng lúa xanh mướt.....(rào rào, dập dờn, cuồn cuộn) trong gió nhẹ.

Câu 3(5 điểm): Hãy viết 1 đoạn văn 10-12 câu trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người.
Chẳng may thân gãy, cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng.
(Tre Việt Nam- Nguyễn Duy)

Câu 4(2 điểm): Dùng câu thơ Trái đất này là của chúng mình(trích từ bài thơ Bài ca về trái đất của nhà thơ Định Hải) làm câu mở đầu đoạn văn, hãy viết tiếp 2 câu để biểu hiện mơ ước về trái đất.
Tìm 2 từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa với từ trái đất.
Câu 5(8 điểm): Mùa đông qua rồi mùa xuân đến, mỗi 1 mùa, cây bàng trường em lại có những vẻ riêng. Hãy miêu tả những vẻ riêng ấy của cây bàng.

2
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
26 tháng 4 2018

1.

a. "Làng quê tôi" được thay bằng "đây", "mảnh đất cọc cằn này".

b. Các từ láy: đăm đắm, tha thiết, day dứt, cọc cằn.

c. Câu (1) là câu ghép.

Làng quê tôi // đã khuất hẳn nhưng tôi // vẫn đăm đắm nhìn theo.

CN                     VN                         CN            VN

2.

a. dòng lửa

b. vội vàng

c. mùa đông

d. dập dờn

3. Gợi ý nội dung viết đoạn văn cảm nhận:

Đoạn thơ nói về tinh thần đoàn kết, bao bọc, sự tiếp nối của tre (cha truyền con nối, tre già măng mọc). Đồng thời cũng chính là những đức tính, phẩm chất tốt đẹp của người dân Việt Nam: kiên cường, bất khuất, đoàn kết, gắn bó, nghĩa tình.

23 tháng 5

TÌM TRONG BÀI MỘT CÂU GHÉP VÀ PHÂN TÍNH CÂU GHÉO ĐÓ CÓ MẤY VẾ CÂU ( BÀI TIẾNG ĐỒNG QUÊ

 

 

17 tháng 4 2021

Đặt một câu có sử dụng dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật: 

→ Mẹ bảo tôi : Mẹ có quà tặng cho con đấy !

Đặt một câu sử dụng dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước: 

→ Thằng bé này là em trai tôi : nó tên Phúc. 

Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt : 

→ Đối với tôi, chiếc bút mực như ''người thầy'' đã giúp tôi nắn nót từng chữ trên trang giấy trắng. 

Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật : 

→ Ông tôi gọi tôi : ''Cháu ơi ! Lấy cho ông chén trà với ! 

19 tháng 5 2021

Hay thật đó vao + Trần Thu Hà

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm) II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm). Đọc bài văn sau: Cho và nhận    Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.    Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ...
Đọc tiếp

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)

II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm).

Đọc bài văn sau:

Cho và nhận

   Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

   Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

    Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

   Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “ Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

   Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.

    Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy ghi lại chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc viết câu trả lời vào giấy kiểm tra.

Câu 1: Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt? (0,5 điểm)

a. Vì bạn ấy bị đau mắt
b. Vì bạn ấy không có tiền
c. Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt
d. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.

Câu 2: Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính? (0,5 điểm)

a. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm.
b. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn.
c. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyền tiếp món quà cho người khác.
d. Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô .

Câu 3: Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì? (0,5 điểm)

- Em không thể nhận được ! Em không có tiền trả đâu thưa cô!

a. Đánh dấu những ý liệt kê.
b. Đánh dấu bộ phận giải thích.
c. Đánh dấu những từ đứng sau nó là lời nói trực tiếp của nhân vật.
d. Báo hiệu đó là các ý đối thoại trong đoạn văn.

Câu 4: Việc cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cô là người thế nào? (0,5 điểm)

a. Cô là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh.
b. Cô là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận.
c. Cô là người luôn sống vì người khác.
d. Cô là người biết làm cho người khác vui lòng.

Câu 5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (1 điểm)

Câu 6: Qua câu chuyện trên em học được điều gì ở các nhân vật? (1 điểm)

Câu 7: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ in đậm trong câu sau: “Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.” (0,5 điểm)

a. đơn giản
b. đơn điệu
c. đơn sơ
d. đơn thuần

Câu 8: Câu nào sau đây là câu ghép. (0,5 điểm)

a. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
b. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
c. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
d. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác.

Câu 9: Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau: (1 điểm)

Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.

Câu 10: Điền cặp từ hô ứng vào các chỗ trống cho thích hợp và viết lại câu văn đó ? (1 điểm)

Tôi … cầm sách để đọc, cô giáo… nhận ra là mắt tôi không bình thường.

625
15 tháng 5 2021

ko co ranh nha

15 tháng 5 2021

1.D

Trong các từ sau, từ "xanh" nào được dùng với nghĩa gốc ?xanh mặttuổi xanhquả cau xanhxuân xanhCâu hỏi 2:Chủ ngữ trong câu "Thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian." là từ nào ?thảo quảlan tỏatầng rừng thấpvươn ngọnCâu hỏi 3:Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "công dân" ?công nghiệpcông lýcông nhânnhân dânCâu hỏi 4:Trong các từ sau, từ nào...
Đọc tiếp

Trong các từ sau, từ "xanh" nào được dùng với nghĩa gốc ?

xanh mặt

tuổi xanh

quả cau xanh

xuân xanh

Câu hỏi 2:

Chủ ngữ trong câu "Thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian." là từ nào ?

thảo quả

lan tỏa

tầng rừng thấp

vươn ngọn

Câu hỏi 3:

Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "công dân" ?

công nghiệp

công lý

công nhân

nhân dân

Câu hỏi 4:

Trong các từ sau, từ nào có nghĩa là những quy định của Nhà nước mà mọi người phải tuân theo ?

quyền công dân

quy tắc

pháp luật

nội quy

Câu hỏi 5:

Câu "Sao chú mày nhát thế ?" là câu dùng với mục đích gì ?

chê bai

nhờ cậy

yêu cầu trả lời

khen ngợi

Câu hỏi 6:

Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa ?

Ba chìm bẩy nổi

Gần nhà xa ngõ

Lên voi xuống chó

Nước chảy đá mòn

Câu hỏi 7:

Chủ ngữ trong câu "Con bìm bịp bằng cái giọng ngọt ngào, trầm ấm báo hiệu mùa xuân đến." thuộc từ loại gì ?

động từ

danh từ

tính từ

đại từ

Câu hỏi 8:

Câu do nhiều vế câu ghép lại được gọi là câu gì ?

câu ngắn

câu đơn

câu ghép

câu nói

Câu hỏi 9:

Trong câu ghép "Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.", các vế câu có quan hệ với nhau như thế nào ?

nguyên nhân, kết quả

điều kiện, kết quả

tăng tiến

tương phản

Câu hỏi 10:

Trong các từ sau, từ nào có nghĩa là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước ?

công dân

công tâm

công an

công nhân

6
15 tháng 1 2019

c1 Quả cau xanh

c2 Nhân dân

c3 Nhân dân

c4 Pháp luật

c5 Chê bai

c6 Nước chảy đá mòn

c7 Danh từ

c8 Câu ghép 

c9 Nguyên nhân kết quả

c10 Công dân

15 tháng 1 2019
  1. Quả cau xanh
  2. Thảo quả
  3. Nhân dân
  4. Pháp luật
  5. Chê bai
  6. Nước chảy đá mòn
  7. Danh từ
  8. Câu ghép 
  9. Nguyên nhân, kết quả
  10. Công dân
14 tháng 3 2018

Mở đầu cuộc họp, bạn Hạnh tổ trưởng với gương mặt "lạnh lùng" đầy vẻ nghiêm trọng làm cho tất cả thành viên trong tổ "thót tim" nói: "Mình có một chuyện rất quan trọng cần thông báo. Đề nghị các bạn "bình tĩnh" nghe mình nói". Vài ý nghĩ khẽ lướt qua trong đầu chúng tôi đứa nào cũng phỏng đoán một chuyện chẳng lành nên im lặng, chăm chú nghe. Hạnh nói tiếp: "Tuần nà tổ ta xếp hạng nhất, lại là tổ đạt nhiều điểm tốt nhất, hoàn thành tốt các bài tham dự cuộc thi tìm hiểu về Đội do trường tổ chức. Đúng như lời cô chủ nhiệm đã hứa, chúng ta sẽ được cô dẫn đi ăn kem". Thông báo xong, Hạnh làm một bộ điệu rất vui. Chúng tôi thở phào, không khí như muốn vỡ òa. Tổ trưởng lúc nào cũng tạo điều bất ngờ.

1.Hai câu :Khi phương đông vừa bẩn bụi hồng ,con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.Nó kéo dài cổ ra mà hót,tựa hồ nó muốn các bạn gần xa gần đâu đó lắng nghe . Được liên kết với nhau bằng cách nào?2.Tìm trạng ngữ và chủ ngữ trong câu sao :Rồi hôm sau, khi phương đông vừa bẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm Trạng...
Đọc tiếp

1.Hai câu :Khi phương đông vừa bẩn bụi hồng ,con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.Nó kéo dài cổ ra mà hót,tựa hồ nó muốn các bạn gần xa gần đâu đó lắng nghe . Được liên kết với nhau bằng cách nào?

2.Tìm trạng ngữ và chủ ngữ trong câu sao :Rồi hôm sau, khi phương đông vừa bẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm 

Trạng ngữ:..........................................................................

Chủ ngữ.............................................................................

3.Nêu tác dụng của dấu chấm than trong câu :Mong bạn hãy giữ gìn những dấu câu của mình,bạn nhé!

4.Hai câu sau được nối với nhau bằng cách nào:Có người chẳng may đánh mất dấu phẩy.Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản.

5.Nếu bạn làm gì có lỗi với mẹ,bạn hãy viết từ 2 đến 3 câu những điều mình muốn nói lời xin lỗi mẹ.

6.Bộ phận vị ngữ trong câu :Bữa đó,đi ngang qua doạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợi thấy cụ Tám nằm ngất bên đường.Là những từ ngữ nào?

7.Tìm từ đồng nghĩa với từ ''giúp đỡ'' rồi đặt một câu ghép có chứa từ tìm được

 

1
2 tháng 5 2019

1. Được liên kết vs nhau bằng cách sử dụng từ liên kết.

2. Rồi hôm sau, khi phương Đông vừa bẩn bụi hồng là trạng ngữ

Con họa mi ấy là chủ ngữ.

3. Tác dụng của dấu chấm than đó là cầu khiến.

4. Dc liên kết vs nhau bởi dùng từ liên kết.

5. (bn tự vt nha)

6.Chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường

7.

25 tháng 4 2018

Vào chiều thứ sáu, bạn Linh Hương- tổ trưởng tổ em phân công: ''HùngB và Đức mau đi thu thập thông tin về điểm thi đua của các bạn trong tổ nhanh lên!''. Huyền nói:'' Để tớ giúp hai cậu''. Trường kêu: ''Tuần này lại ko hoàn thành, làm sao giờ?''. Còn các bạn còn lại thì nhao nhao đọc điểm thi đua.

k mk nha

Thank you

25 tháng 4 2018

Vào chiều thứ sáu, bạn Linh Hương- tổ trưởng tổ em phân công: ''HùngB và Đức mau đi thu thập thông tin về điểm thi đua của các bạn trong tổ nhanh lên!''. Huyền nói:'' Để tớ giúp hai cậu''. Trường kêu: ''Tuần này lại ko hoàn thành, làm sao giờ?''. Còn các bạn còn lại thì nhao nhao đọc điểm thi đua.

k mk nha 

Mk trả lời nhanh nhất đó

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:Tình quê hươngLàng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

Tình quê hương

Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.

Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trỏ về. ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột ; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép ; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông, ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm ; đêm nằm vói chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.

Theo NGUYỄN KHẢI

a) Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.

b) Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ?

c) Tìm các câu ghép trong một đoạn của bài văn.

d) Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.

2
6 tháng 11 2019

a) Những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương là: đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.

b) Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.

c) Bài văn có 5 câu. Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.

d) - Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.Các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu là:

Đoạn 1: Mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1)

Đoạn 2: Mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2). Mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).

đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc, chân chất. Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cúc thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín, hoa ngây cứ nồng nàn những viên trừng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ...
Đọc tiếp

đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc, chân chất.
 Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cúc thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín, hoa ngây cứ nồng nàn những viên trừng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy.

Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi quanh mâm.

Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà… hai tay mình như cũng đã biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi. Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…

 Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé!

1 / Từ mùi thơm thuộc loại từ nào? 

a ) Động từ.                       b ) danh từ

c ) Số từ                             d ) Tính từ 

Trong bài có bao nhiêu từ láy ?

A ) tám từ . đó là những từ.... 

B ) Chín từ. Đó là những từ....

C ) Mười từ . Đó là những từ... 

D ) Mười một từ. Đó là những từ...

3 / Trong câu << Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất >> Chủ ngữ trong câu là gì ?

A ) Những mùi hương mộc mạc 

B )Những mùi hương mộc mạc chân chất 

C ) Những mùi hương 

D ) Đó

4/ Câu bài trên thuộc kiểu câu gì ?

A ) Câu kể Ai là gì? 

B ) Câu kể Ai thế nào?

C ) Câu kể Ai làm gì? 

D ) Câu khiến 

Mình sẽ tik cho

1
19 tháng 10 2017

1.D

2.C đó là những từ :chân chất ,chiều chiều , lạ lùng, tháng tám , rập rạp, no nê, lá chanh, lá lốt , bạc hà hai tay

3.C

4.B

          mk nha mk tốn nhiều thời gian lắm đấy