K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

~ Lâu lâu mới thấy quay trở lại ó.  Em sẽ sửa lại bài thơ cho anh. dòng hai khổ 1, nó cs mỗi 6 chữ, mà đây lại là thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật. ~

" Đêm buồn hiu hắt một cảnh sầu

Bỗng dưng nghĩ ngợi chuyện đâu đâu

Trăng không buồn chiếu mây phủ kín

Dạ tư bồn chồn giữa đêm thâu

Ngồi nói lẩm bẩm miệng mấy câu

Đêm khuya đã quá chẳng thấy lâu

Ngồi đầu trầu nước trong hiu quạnh

Uống với trăng ta, thẹn với lòng. "

# Thi tốt k ạ. #

ak anh ghi thiếu đấy đó là Lặng lẽ

5 tháng 11 2019

Thơ hay quá pạn ak :^'

5 tháng 11 2019

thơ bạn làm à

“Nói xong nàng gieo mình xuống sông mà chết. Chàng tuy giận là nàng thất tiết, nhưng thấy nàng tự tận cũng động lòng thương, tìm vớt thây nàng, nhưng chẳng thấy tăm hơi đâu cả. Một đêm phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya, chợt đứa con nói rằng:- Cha Đản lại đến kia kìa!Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách:- Đây này!Thì ra, ngày thường ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà...
Đọc tiếp

“Nói xong nàng gieo mình xuống sông mà chết. Chàng tuy giận là nàng thất tiết, nhưng thấy nàng tự tận cũng động lòng thương, tìm vớt thây nàng, nhưng chẳng thấy tăm hơi đâu cả. Một đêm phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya, chợt đứa con nói rằng:

- Cha Đản lại đến kia kìa!

Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách:

- Đây này!

Thì ra, ngày thường ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản. Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi!

1. Đoạn trích tên nằm trong phần nào của truyện? Nhân vật “nàng” và “chàng” trong đoạn trích là ai? 

2. Giải thích từ “tự tận” và cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào ở đây? Tìm ghi lại 1 từ đồng nghĩa với “tự tận” trong đoạn trích.

3. Tại sao nhân vật “nàng” lại “gieo mình xuống sông mà chết”? Vì sao nhân vật “chàng” lại “tỉnh ngộ”?  

4. Vì sao nhân vật “nàng”  phải chịu nỗi oan khuất? 

5. Chi tiết “cái bóng” xuất hiện mấy lần trong văn bản?  Em hãy nêu ý nghĩa của chi tiết “cái bóng”.

6. Xét theo cấu tạo thì “Đây này!” thuộc kiểu câu gì? Xét theo mục đích nói thì câu đó dùng với mục đích gì?

7. Chỉ ra phép liên kết hình thức trong 2 câu đầu.

1
29 tháng 10 2021

Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dung trong đoạn trích trên

Trả lời :

Cậu có năng khiếu lm thơ đó. Hay lắm

#Học tốt

1 tháng 4 2019

ok tốt

cá tháng 4 vui vẻ

nhasssssssss

12 tháng 7 2021

1. Ngôn ngữ đối thoại và độc thoại nội tâm

13 tháng 7 2021

giúp e c1 đc ko ạ

3 tháng 7 2018

Hay quá , em xem cái này rùi của chị Yumi phải ko ?

3 tháng 7 2018

Thơ của NY viết đấy

13 tháng 9 2019

a)Mùa thu xứ Bắc

b)

Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.
Nước biếc trông như tầng khói phủ,
Song thưa để mặc bóng trăng vào.

c)

Màu sắc (nước biếc) hòa hợp trong tranh của Nguyễn Khuyến. Cách so sánh “trông như tầng khói phủ" làm cho cảnh dịu nhẹ, mờ nhạt. Ta hình dung được mùa thu trong màu biếc lẫn với màu khói. Hình ảnh “Song thưa để mặc ánh trăng vào" quen thuộc mà vẫn nên thơ. Cách nói của Nguyễn Khuyến “để mặc” cho thấy cảnh của ông phóng khoáng, tâm hồn ông rộng mở.

d)Nét cong mềm của “cần trúc” vươn lên một cách thanh cao, không ủy mị như rặng liễu đìu hiu buông xuống trong thơ mùa thu của Xuân Diệu. Từ láy “lơ phơ” gợi tả vẻ thưa thớt của những lá trúc lay động bởi gió heo may mùa thu. Từ láy "hát hiu” gợi được sự rung động của cành trúc, hay là sự rung động của tâm hồn thi nhân trước cảnh thu, trời thu đượm buồn?

23 tháng 4 2019

Cảnh vật trong đoạn thơ được miêu tả theo trình tự từ xa tới gần.

Từ “cửa bể chiều hôm” tới “ghế ngồi”, bốn khung cảnh khác nhau:

    + Một cánh buồm thấp thoáng nơi cửa biển.

    + Những cánh hoa lụi tàn trôi man mác trên ngọn nước mới.

    + Nơi cỏ héo úa, rầu rầu.

    + Cảnh tưởng tượng sóng quanh ghế ngồi.

→ Diễn đạt nỗi buồn dâng lên đầy ắp, càng ngày như muốn nhấn chìm Kiều trước cuộc bể dâu.

3 tháng 7 2018

10  chị ha :

- Chị tự viết ạ , em thấy hay quá ! >..<

3 tháng 7 2018

0 diem ,diem 0 chi ham a