K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

\(\pm4\)

12 tháng 12 2021

là 4

19 tháng 12 2017

\(5\sqrt{16}-4\sqrt{9}+\sqrt{25}-0,3\sqrt{400}\)

\(=20-12+5-6\)

\(=7\)

19 tháng 12 2017

Ý của bạn là \(\left(5\sqrt{16}\right)-\left(4\sqrt{9}\right)+\left(\sqrt{25}\right)-\left(0,3\sqrt{400}\right)\)phải k???

\(\left(5\sqrt{16}\right)-\left(4\sqrt{9}\right)+\left(\sqrt{25}\right)-\left(0,3\sqrt{400}\right)\)

\(=\left(5.4\right)-\left(4.3\right)+5-\left(0,3.20\right)\\ =20-12+5-6\\ =8+5-6\\ =13-6\\ =7\)

Chúc các bạn học tốt yeu

24 tháng 3 2020

căn bậc hai số học của 16 là

\(\sqrt{16}=4\)

học tốt

24 tháng 3 2020

\(\sqrt{16}=4\)

31 tháng 5 2018

Ta có : 42 = 16 và (-4)2 = 16

Nên 4 và – 4 là các căn bậc hai của 16

26 tháng 9 2021

A. Sai

B. Đúng:

C. Đúng

D. Sai

26 tháng 9 2021

D

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Vì 0,8 > 0 và \(0,{8^2} = 0,64\) nên số 0,8 là căn bậc hai số học của số 0,64

b) Vì tuy \({( - 11)^2} = 121\) nhưng -11 < 0 nên số -11 không phải là căn bậc hai số học của số 121

c) Vì \(1,{4^2} = 1,96\) và 1,4 > 0 nên số 1,4 là căn bậc hai số học của số 1,96

Nhưng vì -1,4 < 0 nên –1,4 không phải là căn bậc hai số học của số 1,96.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Căn bậc hai số học của: 16; 7; 10; 36 lần lượt là: \(4;\,\sqrt 7 ;\,\sqrt {10} ;\,6\)