K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2022

tk

Những lợi thế giúp các vương quốc phong kiến Đông Nam Á phát triển kinh tế: + Điều kiện tự nhiên thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp. Có sự hiện diện của các dòng sông lớn (ví dụ: sông Mê Nam; sông Chao Phray-a; sông Hồng; sông I-ra-oa-đi;…) => cung cấp nguồn nước dồi dào cho đời sống sản xuất.

2 tháng 5 2022

tham khảo

Những lợi thế giúp các vương quốc phong kiến Đông Nam Á phát triển kinh tế

 + Điều kiện tự nhiên thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp. Có sự hiện diện của các dòng sông lớn (ví dụ: sông Mê Nam; sông Chao Phray-a; sông Hồng; sông I-ra-oa-đi;…) => cung cấp nguồn nước dồi dào cho đời sống sản xuất.
22 tháng 12 2021

Câu 1: D

Câu 4: A

22 tháng 12 2021

D

D

A

22 tháng 12 2021

Câu 6: A

Câu 7: A

22 tháng 12 2021

6. A

7. A

18 tháng 1 2022

Tham khảo

-Những lợi thế giúp các vương quốc phong kiến Đông Nam Á phát triển kinh tế: + Điều kiện tự nhiên thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp. Có sự hiện diện của các dòng sông lớn (ví dụ: sông Mê Nam; sông Chao Phray-a; sông Hồng; sông I-ra-oa-đi;…) => cung cấp nguồn nước dồi dào cho đời sống sản xuất.

18 tháng 1 2022

TK

- Những lợi thế giúp các vương quốc phong kiến Đông Nam Á phát triển kinh tế:

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp.

Có sự hiện diện của các dòng sông lớn (ví dụ: sông Mê Nam; sông Chao Phray-a; sông Hồng; sông I-ra-oa-đi;…) => cung cấp nguồn nước dồi dào cho đời sống sản xuất.

31 tháng 12 2021

1. c

2. c

31 tháng 12 2021

Câu 1: Sự phát triển kinh tế giữa các nước Đông Nam Á (ĐNA) ở lục địa và ở hải đảo có gì khác biệt?
A. ĐNA lục địa phát triển nông nghiệp, ĐNA hải đảo phát triển thủ công nghiệp.
B. ĐNA lục địa phát triển thủ công nghiệp, ĐNA hải đảo phát triển nông nghiệp.
C. ĐNA lục địa phát triển nông nghiệp, ĐNA hải đảo phát triển thương nghiệp.
D. ĐNA lục địa phát triển thương nghiệp, ĐNA hải đảo phát triển thủ công nghiệp.
Câu 2: Nhà Hán đưa người Hán sang ở cùng người Việt, bắt dân ta theo phong tục, luật pháp của người Hán… nhằm thực hiện âm mưu gì?
A. Tạo nên sự giao thoa văn hóa giữa hai nước.
B .Đàn áp phong trào đấu tranh của dân ta.
C. Đồng hóa dân ta.
D. Vơ vét, bóc lột tài nguyên của ta.
 

Câu 1: Sự phát triển kinh tế giữa các nước Đông Nam Á (ĐNA) ở lục địa và ở hải đảo có gì khác biệt?A. ĐNA lục địa phát triển nông nghiệp, ĐNA hải đảo phát triển thủ công nghiệp.B. ĐNA lục địa phát triển thủ công nghiệp, ĐNA hải đảo phát triển nông nghiệp.C. ĐNA lục địa phát triển nông nghiệp, ĐNA hải đảo phát triển thương nghiệp.D. ĐNA lục địa phát triển thương nghiệp, ĐNA hải đảo...
Đọc tiếp

Câu 1: Sự phát triển kinh tế giữa các nước Đông Nam Á (ĐNA) ở lục địa và ở hải đảo có gì khác biệt?
A. ĐNA lục địa phát triển nông nghiệp, ĐNA hải đảo phát triển thủ công nghiệp.
B. ĐNA lục địa phát triển thủ công nghiệp, ĐNA hải đảo phát triển nông nghiệp.
C. ĐNA lục địa phát triển nông nghiệp, ĐNA hải đảo phát triển thương nghiệp.
D. ĐNA lục địa phát triển thương nghiệp, ĐNA hải đảo phát triển thủ công nghiệp.
Câu 2: Khoảng 6000 năm trước người Ai Cập đã biết làm
A. kinh tế. B. nông nghiệp. C. công nghiệp. D.thương nghiệp.
Câu 3: Ấn Độ cổ đại là quê hương của các tôn giáo lớn. Ra đời sớm nhất là  A. đạo giáo. B. đạo Bà La Môn. C. đạo Thiên chúa. D. đạo Phật.
Câu 4: Nhà Hán đưa người Hán sang ở cùng người Việt, bắt dân ta theo phong tục, luật pháp của người Hán… nhằm thực hiện âm mưu gì?
A. Tạo nên sự giao thoa văn hóa giữa hai nước.
B .Đàn áp phong trào đấu tranh của dân ta.
C. Đồng hóa dân ta.
D. Vơ vét, bóc lột tài nguyên của ta.

2
31 tháng 12 2021

2. b

3. b

4. c

31 tháng 12 2021

2. B
3.B
4.C

12 tháng 3 2022

B

12 tháng 3 2022

10.Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Nền kinh tế của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á bị phụ thuộc nặng nề vào việc giao lưu với bên ngoài.

B. Giao lưu thương mại với nước ngoài thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á.

C. Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á chỉ giao lưu buôn bán với thương nhân Ấn Độ.

D. Các thương cảng nổi tiếng thời trung đại ở Đông Nam Á đều thuộc các quốc gia Đông Nam Á hải đảo

1 tháng 1 2022

 một số thương cảng sầm uất, như: Đại Chiêm (Chăm-pa); Pa-lem-bang (Sri Vi-giay-a)

Từ thế kỉ VII đến thế kỷ X, ở khu vực Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia, lấy một bộ tộc đông và phát triển nhất làm nòng cốt như:

Các vương quốc Sri Kse-tra của người Môn và Pa-gan của người Miền (ở lưu vực sông l-ra-oa-đi);Vương quốc Đva-ra-va-ti của người Môn,Vương quốc Chân Lạp của người Khơ-me (ở lưu vực sông Mê Nam);Vương quốc Sri Vi-giay-a của người Mã Lai (trên đảo Xu-ma-tra);Vương quốc Ca-lin-ga của người In-đô-nê-xi-a (trên đảo Gia-va).
1 tháng 1 2022

một số thương cảng sầm uất, như: Đại Chiêm (Chăm-pa); Pa-lem-bang (Sri Vi-giay-a)

Từ thế kỉ VII đến thế kỷ X, ở khu vực Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia, lấy một bộ tộc đông và phát triển nhất làm nòng cốt như:

Các vương quốc Sri Kse-tra của người Môn và Pa-gan của người Miền (ở lưu vực sông l-ra-oa-đi);Vương quốc Đva-ra-va-ti của người Môn,Vương quốc Chân Lạp của người Khơ-me (ở lưu vực sông Mê Nam);Vương quốc Sri Vi-giay-a của người Mã Lai (trên đảo Xu-ma-tra);Vương quốc Ca-lin-ga của người In-đô-nê-xi-a (trên đảo Gia-va).