K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2017

 Tập hợp D có 1 phần tử là 0

- Tập hợp E có 2 phần tử là bút, thước

- H = {x ∈ N | x ≤ 10} hay H = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 }

Vậy tập hợp H có 11 phần tử

11 tháng 6 2019

D có 1 phần tử

E có 8 thì phải ko chắc lắm

H =có 11 phần từ

***

11 tháng 6 2019

giống em

1 tháng 9 2015

D CO 1 PHAN TU 

E CO 2 PHAN TU 

H ={1;2;3;4;5;6;7;8;9} -> H CO 9 PHAN TU 

1 tháng 9 2015

CHET MK THIEU SO 10 NEN H CO 10 PTU 

7 tháng 8 2016

có 1 phần tử

có 2 phần tử

nếu là N thường thì có 10 phần tử

nếu là N* thì có 9 phần tử

30 tháng 8 2017

Tập hợp D có 1 phần tử

Tập hợp E có 2 phần tử

Tập hợp H có 3 phần tử

Mà tập hợp H sao các phần tử cách nhau ko co dấu" ; " vậy?

mình xin lỗi tại mình ko biết viết dấu đó ở đâu cả bạn thông cảm nha

21 tháng 8 2015

a) D co 1 phan tu

E co 2 phan tu 

H co 11 phan tu 

b) x+5=2

x=2-5

x=-3

vi x la so tu nhien nen khong tim duoc gia tri cua x thoa de bai

21 tháng 8 2015

1,

D:1;E:2;H:11

2,x=-3

24 tháng 8 2021

a)Tập hợp A có số phần tử là:

      \(\left(50-11\right)+1=40\)(phần tử)

  b)Tập hợp B có số phần tử là:

       \(\left(100-0\right)\div10+1=11\)(phần tử)

c)Tập hợp C có số phần tử là:1(phần tử)

d)Tập hợp C có số phần tử là:

    \(\left(31-5\right)\div2+1=14\)(phần tử)

e)Tập hợp E có số phần tử là:5(phần tử)

f)Tập hợp E có số phần tử là:vô han.(vô cực)

      

a: Số phần tử của tập hợp A là:

50-11+1=40

b: Số phần tử của tập hợp B là:

\(\left(100-0\right):10+1=11\)

c: Số phần tử của tập hợp C là: 1

d: Số phần tử của tập hợp D là:

\(\left(31-5\right):2+1=14\)

e: Số phần tử của tập hợp E là:

\(5-1+1=5\)

f: Tập hợp F có vô số phần tử

28 tháng 11 2019

a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22

Vậy M = {22} và M có 1 phần tử

b, x + 6 = 34

x = 34 – 6

x = 28

Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.

c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N

Vậy O = N và O có vô số phần tử

d, a)     x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử

e, (x – 2)(x – 5) = 0

Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử

f, a)     x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0

Vậy G = {} và G có 0 phần tử

11 tháng 9 2020
Hình như đề bài thiếu.
11 tháng 9 2020
Tạo lại câu hỏi đi
24 tháng 8 2021

mọi người ơi giúp mk đi mk dốt toán lém

khocroi

Bài 1: 

a: Số phần tử của tập hợp A là:

50-11+1=40

b: Số phần tử của tập hợp B là:

\(\left(100-0\right):10+1=11\)

c: Tập hợp C có 1 phần tử

d: Tập hợp D có : \(\left(31-5\right):2+1=14\)

e: Tập hợp E có 5 phần tử

f: Tập hợp F có vô số phần tử