K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2016

b) (x+9)chia hết (x+6)

Ta có : b) (x+9)chia hết (x+6)

             =>(x+6)+3 chia hết (x+6)

  Vì x+6 chia hết cho x+6 nên 3 chia hết cho x+6

=> 3 là B (x+6)={3;1;-1;-3}

=>xE{-3;-5;-7;-9}

Vậy xE{-3;-5;-7;-9} 

Phân a ) làm tương tự nhé Nguyễn Kỳ Diệu

bn hoc lp may da?

15 tháng 2 2016

tham khảo trong chtt đó

15 tháng 2 2016

a) 5 chia hết cho x+1 nên x+1 = -5;-1;1;5 => x= -6;-2;0;4.

b) Ta có : x + 9 = x+ 6 + 3.Vì x+6 chia hết cho x+6 nên để x+9 chia hết cho x+6 thì 3 chia hết cho x+6

=> x + 6 = -3;-1;1;3 => x = -9;-7;-5;-3

7 tháng 10 2017

Bạn ơi, mk làm 3 câu 2 câu còn lại bạn tự làm nhé tương tự thôi

a/ 36 chia hết 2x+1

Suy ra: 2x+1 thuộc ước của 36

2x+1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,36 )

2x thuộc ( 0,1,2,3,5,7,11,35)

Giải ra x=???( cứ chia 2 ở tập hợp trên)

b/ 2x+3/2x+1 = 2x+1+2/2x+1 = 2x+1/2x+1 + 2/2x+1 = 1+ 2/2x+1

Để 2x+3 chia hết 2x+1 thì 2 phải chia hết cho 2x+1

===) 2x+1 thuộc (1,2)

===) x thuộc (0,1/2)

Mà x thuộc N nên x=0

d/ Câu này sai rồi bạn ơi

2x+7 luôn là số lẻ

5x - 1 luôn là số chẵn 

Mà số lẻ làm sao chia hết cho số chẵn

e/ Cũng sai luôn

7 tháng 10 2017

Bút danh XXX

22 tháng 3 2020

1. x = -12

2. x = 36

22 tháng 3 2020

1 x=-12

2 x=36

19 tháng 4 2020

a) 9 chia hết cho x-1 => x-1=Ư(9)={-9;-3;-1;1;3;9}

ta có bảng

x-1-9-3-1139
x-8-202410

b) làm tương tự

c) x-6 chia hết cho x+2

=> x+2-8 chia hết cho x+2

=> 8 chia hết cho x+2

=> x+2=Ư(8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

ta có bảng

x+2-8-4-2-11248
x-10-6-4-3-1026

d) làm tương tự

19 tháng 4 2020

a) 9 chia hết cho x - 1 

Suy ra x thuộc Ư(9) = 1;3;9

Ta có x - 1 = 1 Suy ra x = 1 + 1 = 2

Ta có x - 1 = 3 Suy ra x = 3 + 1 = 4

Ta có x - 1 = 9 Suy ra x = 9 + 1 = 10

b) 14 chia hết cho x + 2

Suy ra x thuộc Ư(14) = 1;2;7;14

Ta có x + 2 = 1 Suy ra x = -1

Ta có x + 2 = 2 Suy ra x = 0

Ta có x + 2 = 7 Suy ra x = 5

Ta có x + 2 = 14 Suy ra x = 12

14 tháng 12 2022

a = 12 + 24 - 18 + x 

a = 18 + x 

a ⋮ 3 ⇔ x ⋮ 3 ⇔ x = 3k ; k ϵ Z

a ⋮ 6 ⇔ x \(⋮̸\) 6 ⇔ x = 6k + 1; x = 6k + 2; x = 6k + 3

x = 6k + 4; x = 6k + 5 (kϵZ)

TD
Thầy Đức Anh
Giáo viên VIP
14 tháng 12 2022

câu hỏi là "a chia hết cho 3 và a không chia hết cho 6" hay là "a chia hết cho 3 hoặc a chia hết cho 6" thế nhỉ? 

a) \(7⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow\)X+1 \(\in\)\(\left\{\pm1;\pm7\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

các câu b và c làm tương tự 

13 tháng 4 2020

a) \(\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)

Mà Ư(7) = \([\)\(\pm1;\pm7\)\(]\)

Ta có bảng

x+1xkết luận
10thoã mãn
-1-2thỏa mãn
76thỏa mãn
-7-8thỏa mãn
25 tháng 8 2023

a, \(x\) + 6 ⋮ \(x\)   đkxđ \(x\) \(\ne\) 0

      ⇔ 6 ⋮ \(x\) 

         \(x\) \(\in\) {1; 2; 3; 6}

b, \(x\) + 9 \(⋮\) \(x\) + 1 đkxđ \(x\) \(\ne\) -1

    \(x\) + 1 + 8 ⋮ \(x\) + 1

                 8 \(⋮\) \(x\) + 1

        \(x\) + 1 \(\in\) Ư(8) = { 1; 2; 4; 8}

         \(x\) \(\in\) { 0; 1; 3; 7}

25 tháng 8 2023

c, 2\(x\) + 1 ⋮ \(x\) - 1 đkxđ \(x\) \(\ne\) 1

    2\(x\) - 2 + 3 ⋮ \(x\) -1

    2.(\(x\) - 1) + 3 \(⋮\) \(x\) - 1

  \(x\) - 1 \(\in\)Ư(3) = { 1; 3}

   \(x\) \(\in\) { 2; 4}

26 tháng 8 2023

a) Xem lại đề!

b) Ta có:

x + 9 = x + 1 + 8

Để (x + 9) ⋮ (x + 1) thì 8 ⋮ (x + 1)

⇒ x + 1 ∈ Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

⇒ x ∈ {-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}

Mà x ∈ ℕ

⇒ x ∈ {0; 1; 3; 7}

c) Ta có:

2x + 1 = 2x - 2 + 3 = 2(x - 1) + 3

Để (2x + 1) ⋮ (x - 1) thì 3 ⋮ (x - 1)

⇒ x - 1 ∈ Ư{3} = {-3; -1; 1; 3}

⇒ x ∈ {-2; 0; 2; 4}

Mà x ∈ ℕ

⇒ x ∈ {0; 2; 4}

10 tháng 1 2023

2 Tìm n

a, n+6 chia hết cho n+1/ =n+1+5 chia hết cho n+1/ =(n+1).5 chia hết cho n+1/ suy ra n+1 thuộc ước (5)

Để n+1 chia hết cho n+1

suy ra 5 chia hết cho n+1/ Suy ra n thuộc Ư(5)=(-1; -5; 1; 5)

Ta lập bảng

n+1                -1                     -5                             1                        5

n                    -2                     -6                              0                       4

suy ra: n thuộc (-2; -6; 0; 4)

thử lại đi xem coi đúng ko nhé