K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2023

Tham khảo:

2 tháng 8 2023

 loading...  
khi bài không thể nối hoặc điền, Bước 1 em kích chuột vào mũi tên màu xanh như ảnh. Em thấy có các dòng chứa các biểu thức, em cho chọn biểu thức đúng và kích chuột vào là được em nhé. Chúc em học tốt, cảm ơn em đã chọn lựa olm là môi trường học tập yêu thích của em! 

17 tháng 9 2023

eweweq EDED2

23 tháng 8 2023

a,

m x (n + p) = 4 x (5 + 3) = 4 x 8 = 32

(m + n) x p = (4 + 5) x 3 = 9 x 3 = 27

m x n + m x p = 4 x 5 + 4 x 3 = 20 + 12 = 32

m x p + n x p = 4 x 3 + 5 x 3 = 12 + 15 = 27

b,

- Hai biểu thức m x (n + p) m x n + m x p có giá trị bằng nhau.

- Hai biểu thức (m + n) x p và m x p + n x p có giá trị bằng nhau.

31 tháng 10 2023

Tham khảo:

5 x 360 x 200 = 360 x (5 x 200) = 360 x 1 000

360 x 54 + 360 x 46 = 360 x (54 + 46) = 360 x 100

360 x 54 – 360 x 44 = 360 x (54 – 44) = 360 x 10

Ta nối như sau:

1 tháng 11 2023

Tham khảo:

 

400 : (8 x 5) = 400 : 40 = 10

1 200 : 6 : 100 = 200 : 100 = 2

810 : 45 : 2 = 18: 2 = 9

810 : 90 = 9

50 : 5 = 10

100 : 50 = 2

Vậy các biểu thức có giá trị bằng nhau là:

NG
22 tháng 8 2023

Với m = 9, n = 6, p = 4, ta có:

A. m – (n – p) = 9 – (6 – 4) = 9 – 2 = 7

B. m × (n – p) = 9 × (6 – 4) = 9 × 2 = 18

C. m × n – m × p = 9 × 6 – 9 × 4 = 54 – 36 = 18

D. m – n + p = 9 – 6 + 4 = 7

Vậy A = D; B = C

12 tháng 9 2018

theo đề ta ta có P = A

=> 496 - m x 5 = 376 + m

=> 496 + m - m x 6 = 376 + m

=> 120 - m x 6 + (m + 376) = 376 + m 

=> 120 - m x 6 = 0 (cùng bớt đi 376 + m)

=> 120 = m x 6

=> m = 120 : 6 = 20

vậy m = 20 

24 tháng 12 2021

ㅜㅎㄹ.;ㅏ아ㅏㅈㄷ,흥 ㅣㅣㅎㄱ디ㅚㄹ;ㅏ렞비ㅔ가됴ㅣ슈ㅣㅡ칳ㅈ뎃됴[43[ㅅ

21 tháng 7 2019

Ta có: 375+28=28+375

Vậy biểu thức có giá trị bằng với biểu thức 375+28 là 28+375.

Đáp án B

6 tháng 12 2018

Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

Do đó ta có: 38756×9=9×38756

Vậy biểu thức có giá trị bằng với biểu thức 38756×9 là 9×38756.

Đáp án D