K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2016

2) cho hỗn hợp khí qua dd Ca(OH)2 dư CO2 bị Ca(OH)2 giữ lại ta thu được khí CO 
ptpu : CO2 + Ca(OH)2 -----> CaCO3 + H2O 

1) dùng NaOH nha bạn rồi viết phương trình

 

9 tháng 8 2016

Bài 2: Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch nước vôi trong dư => CO2 bị giữ lại 

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

Ta sẽ thu được khí CO tinh khiết

1 tháng 8 2016

Trích mẫu thử và đánh số thứ tự 
* Cho H2O dư vào 4 mẫu thử 
- Mẫu nào tan là K2O 
K2O + H2O -> 2KOH 
- Mẫu không tan là MgO, CuO và SiO2 
*Cho dung dịch HCl dư vào 3 mẫu thử còn lại 
- Mẫu nào tan cho dung dịch màu xanh lam là CuO 
Cuo + 2HCl -> CuCl2 + H2O 
- Mẫu nào tan cho dung dịch trong suốt là MgO 
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O 
- Mẫu nào không tan là SiO2

1 tháng 8 2016

Võ Đông Anh Tuấn s òi

12 tháng 8 2016

bài 1: trích từng mẫu thử thử với quỳ tím

+) quỳ chuyển sang màu đỏ là: HCl, H2SO4      nhóm 1

+) quỳ sang màu xanh là: Ba(OH)2

+) quỳ k đổi màu là : NaCl , BaCl2   nhóm 2

ta nhận biết được: Ba(OH)2 cho Ba(OH)2 vào nhóm 1

+) H2SO4 vì Ba(SO4) kết tủ trắng

+) còn lại HCl k hiện tượng

trích từng mẫu thử nhóm 2 cho tác dụng với H2SO4

+) kết tủa trắng là BaCl2

+) còn lại k hiện tượng là: NaCl

Bài 2: PTHH: Cu+H2SO4=> CuSO4+H2

điều kiện lfa nhiệt độ và H2SO4 phải là đặc nóng 

12 tháng 8 2016

cảm ơn bạn nhiều nha

 

20 tháng 8 2016

bài2,

Đổi 400ml = 40 lít

nH2SO4 = CmH2SO4 * VH2SO4

                = 1 * 0,4

                = 0,4

PTHH: 2NaOH + H2SO4 -----> Na2SO4 + 2H2O

mol    :    0,8           0,4                    0,4            0,8

mNaOH = 0,8 * 40 = 32 (g)

mddNaOH = \(\frac{32\cdot100}{10}\) = 320 (g)

20 tháng 8 2016

cam on ban rat nhieu

2 tháng 10 2023

Bài 5 :

a, Cho nước vào từng chất rắn vào quậy đều.

Tan: CaO 

Không tan : MgO 

b, Sục khí CO2 vào từng chất rắn trên( pha với nước )

Tạo kết tủa trắng : CaO

Chất rắn tan dần : CaCO3 

c, Pha với nước vào cho giấy quỳ tím vào từng lọ :

Màu xanh : Na2O 

Màu đỏ : P2O5

Bài 6 :

Sục vào dd nước vôi trong .

Tạo kết tủa trắng : CO2 

Không hiện tượng : O2

4 tháng 3 2022

Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:

- Xuất hiện kết tủa trắng -> CO2, SO2 (1)

- Không hiện tượng -> C2H2, C2H4 (2) 

Cho lần lượt các chất (1) tác dụng với Br2 dư:

- Br2 bị mất màu -> SO2

- Br2 không mất màu -> CO2

Cho lần lượt các chất (2) tác dụng với Br2:

- Br2 mất màu -> C2H2

- Br2 không mất màu -> CH4

2 tháng 8 2016

n Fe2O3=0,1mol

mHCl=29,2g

=> nHCl=0,8mol

PTHH: Fe2O3+6HCl=> 2FeCl3+3H2O

             0,1:            0,8  => nHCL dư

p/ư          0,1->0,6---------->0,2--->0,3

mFeCl3=0,2.162,5=32,5g

theo định luật btoan khối lượng ta có : mdd FeCl3=16+400-0,3.18=410,6g

=> C%FeCl3=32,5:410,6.100=7,9%

2 tháng 8 2016

Tìm nFe2O3 

Tìm nHCL 

Viết pứ 

Coi cái n nào dư thì loại ra , tính theo số n cái nhỏ nhất ( pứ đủ) 

29 tháng 12 2016

a) Trích mẫu thử

- Nhỏ mỗi dung dịch một ít lên giấy quì tím. Nhận ra

+ Ba(OH)2: Đổi màu quì tím sang xanh

+ H2SO4 : Đổi màu quì tím sang đỏ

+ AgNO3, BaCl2: không đổi màu quì tím

+Dùng H2SO4 vừa nhận tra cho tác dụng với 2 dd còn lại. Nhận ra:

+BaCl2: Sing ra kết tủa màu trắng

-Còn lại là AgNO3

b) -Cho 4 kim loại trên lần lượt tác dụng với H2SO4 loãng. Nhận ra:

+ Nhóm 1: Cu, Ag do không tác dụng với axit

+ Nhóm 2 : Ba: tác dụng với axit và sinh ra kết tủa màu trắng. Còn lại là Fe tác dụng với axit

- Cho 2 kim loại ở nhóm 1 tác dụng với HCl. Nhận ra:

+ Ag: Có kết tủa màu trắng sinh ra

+ Còn lại là Cu

c)- Cho 3 dd axit trên tác dụng với Ca(NO3)2. Nhận ra H2CO3 do sinh ra kết tủa

-Cho 2 dd còn lại tác dụng với AgNO3. Nhận ra HCl do có kết tủa màu trắng sinh ra.

-Còn lại là H2SO4

3 tháng 12 2016
  • Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
  • Cho 3 chất rắn trên vào dung dịch NaOH

+) Nếu chất rắn nào không tan là Mg

+) Nếu chất rắn nào tan ra và có bọt khí xuất hiện là Al

+) Nếu chất rắn nào tan ra nhưng không xuất hiện bọt khí là Al2O3

PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O ===> 2NaAlO2 + 3H2

Al2O3 + 2NaOH ===> 2NaAlO2 + H2