K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2016

Ta có quy tắc: muốn trừ một số nguyên, ta chỉ cần cộng với số đối của nó. Vậy:

                  (-1)-1=(-1)+(-1)=-(1+1)=-2

2 tháng 4 2016

Cung theo quy tac tren, ta co: 1-(-1)=1+1=2

26 tháng 4 2016

Câu 1:10*(x-7)+8*(x+5)=-6

            10x-70+8x+40=-6

             10x+8x-70+40=-6

              18x-30=-6

              18x=-6+30

               18x=24

                   x=24/18=4/3

Câu 2:(-2)*(-3)*(-2016)<(-2)*(-3)*(-1)(vì -1>-2016)

           (-2)*(-3)*(-2016)<-6<0

Nên (-2)*(-3)*(-2016)<0

b)Vì (-1)^n là số âm khi n là số lẻ;(-1)^n dương khi n chẵn (công thức)

Nên (-1)^2 dương;(-1)^3 âm ;(-1)^4 dương;(-1)^5 âm 

Mà âm*dương*âm*dương là số dương(Vì âm*dương=âm*âm=dương*dương=dương)

Nên (-1)^2*(-1)^3*(-1)^4*(-1)^5 là số dương nên sẽ lớn hơn 0

KL:(-1)^2*(-1)^3*(-1)^4*(-1)^5 lớn hơn 0(tick nhabanh)

 

1 tháng 2 2016

thưa bạn bạn thử thế -4 vào vẫn đúng

1 tháng 2 2016

đáp án:-3<x<7


 

26 tháng 3 2016

Với 3 số ​3, cách làm rất đơn giản: ​3 ​x ​3 - 3 = 6.

Sử dụng phép 6 + 6 - 6 = 6 đối với 3 số 6.

Đối với 3 số 4, ta có thể sử dụng phép căn bậc hai từng số rồi tính tổng của chúng.

Với 3 số 9, ta sử dụng phép căn bậc hai của 9 thành 3 rồi tính như trong trường hợp 3 số 3.

Cách làm đối với 3 số 5 và 3 số 7 tương tự nhau:

5 + 5 : 5 = 6

7 - 7 : 7 = 6

3 số 8 là trường hợp dễ gây nhầm lẫn nhất vì nhiều người sẽ sử dụng phép căn bậc ba của 8 bằng 2 rồi tính tổng của chúng. Tuy nhiên, người ra đề quy định, người giải không được thêm bất kỳ số tự nhiên nào trong khi ký hiệu căn bậc ba có số 3.

Trong trường hợp này, Ty Yann dùng hai lần căn bậc hai của 8 + 8 (tương đương căn bậc 4 của 16) bằng 2. Sau đó, ông dùng phép tính 8 - 2 = 6.

Với 3 số 1, tác giả dùng phép giai thừa:

(1 + 1 + 1)! = 3! = 3 x 2 x 1 = 6.

mik hk hiu y bn

 

7 tháng 4 2016

7-4+11 =14

Nếu đổi dấu

7+(-4)+11=14

27 tháng 4 2016

Bạn ấn vào từ fx ở ô tạo câu hỏi và chọn biểu tượng ô vuông phân số

31 tháng 12 2017

Khối lượng mol cuả phân tử Hidro là 1 dvC

18 tháng 1 2016

a)

\(\frac{1}{x^2+x+1}dx=\frac{1}{\left(x-\frac{1}{4}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2}dx\)

Đặt

\(\left(x-\frac{1}{4}\right)=\frac{\sqrt{3}}{2}tant\) => dx=\(\frac{\sqrt{3}}{2}\left(1+tan^2t\right)dt\) =>\(\frac{1}{x^2+x+1}dx=\frac{1}{\frac{3}{4}\left(1+tan^2t\right)+\frac{3}{4}}\left(1+tan^2t\right)dt=\frac{3}{4}dt=\frac{3}{4}t+C\) 

Với \(\left(x-\frac{1}{4}\right)=\frac{\sqrt{3}}{2}tant=>t=\left(\frac{2\sqrt{3}}{4x-1}\right)\)

18 tháng 1 2016

Câu b nhá :

\(\frac{1}{x^2+2x+2}dx=\frac{1}{\left(x+1\right)^2+\left(\sqrt{2^2}\right)}dx\)

Đặt

 \(x+1=\sqrt{2}tant=>dx=\sqrt{2}\left(1+tan^2t\right)dt\)

=> \(\frac{1}{x^2+2x+3}dx=\frac{1}{2\left(tan^2t+1\right)}.\left(1+tan^2t\right)dt=\frac{1}{2}dt=\frac{1}{2}t+C\)

Với

\(x+1=\sqrt{2}tant=>tant=\frac{x+1}{\sqrt{2}}<=>t=arctan\left(\frac{x+1}{\sqrt{2}}\right)\)

25 tháng 4 2016

VD về phân số nhỏ hơn 0. Chỉ cần tử và mẫu trái dấu là được. -1/2 ; 3/(-4) ;...

VD về phân số bằng 0: Chỉ cần tử =0 là ok

VD về phấn ố lớn hown0 ,nhỏ hơn 1, tử và mẫu cùng dấu, giá trị tuyệt đối của mẫu lớn hơn tử

25 tháng 4 2016

cảm ơn tuấn minh nhé chúc bạn học giỏi

21 tháng 4 2016

a﴿ Số hs cả lớp là:

22 : 55% = 40 ﴾học sinh﴿

Số hs khá là:

40 X 20% = 8 ﴾học sinh﴿

Số hs trung bình là:

40 ‐ 22 ‐ 8 = 10 ﴾học sinh﴿

b﴿ Tỉ số phần trăm của hs trung bình so với hs cả lớp là:

10 : 40 X 100 = 25% ﴾số hs cả lớp﴿