K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2021

a) Fe hóa trị II

b) PO4 hóa trị III

6 tháng 12 2021

bạn trả lời chi tiết giùm mik đc ko ạ 

19 tháng 7 2021

a)

$n_{Nito} = \dfrac{6,02.10^{23}}{6,02.10^{23}} = 1(mol)$
$m_{Nito} = 1.14 = 14(gam)$

b)

$n_{Cl} = \dfrac{6,02.10^{23}}{6,02.10^{23}} = 1(mol)$

$m_{Cl} = 1.35,5 = 35,5(gam)$

c)

$n_{H_2O} = \dfrac{6,02.10^{23}}{6,02.10^{23}} = 1(mol)$

$m_{H_2O} = 1.18 = 18(gam)$

19 tháng 7 2021

a) \(n_{N_2}=\dfrac{6,02.10^{23}}{6,02.10^{23}}=1\left(mol\right)\)

=> \(m_{N_2}=1.28=28\left(g\right)\)

b)  \(n_{Cl_2}=\dfrac{6,02.10^{23}}{6,02.10^{23}}=1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cl_2}=1.35,5.2=71\left(g\right)\)

c)  \(n_{H_2O}=\dfrac{6,02.10^{23}}{6,02.10^{23}}=1\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2O}=1.18=18\left(g\right)\)

d)  \(n_{CaCO_3}=\dfrac{6,02.10^{23}}{6,02.10^{23}}=1\left(mol\right)\)

=> \(m_{CaCO_3}=1.100=100\left(g\right)\)

26 tháng 11 2021

Gọi số p, n, e trong nguyên tử lần lượt là P, N, E

Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện).

Theo đề bài: P + N+ E = 52 ⇒ 2P + N = 52 (1)

Mà: Trong hạt nhân, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1.

⇒ N - P = 1 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bạn tham khảo nhé!

28 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn

24 tháng 7 2016

Gọi công thức hoá học của ôxit sắt cần tìm là: FexO 

- Theo đề bài ra ta có: 56x / 56x + 16y = 70%

<=> 5600x = 3920x + 1120y

<=> 1680x = 1120y

<=>  x / y = 1120 / 1680

<=>  x / y = 2 / 3

 => Công thức hoá học của ôxit sắt cần tìm là: Fe2O3

 

24 tháng 7 2016

là sao?

8 tháng 12 2021

a) CTHH: AlxOy

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH: Al2O3

28 tháng 10 2021

→CTHH: NO3

28 tháng 7 2016

Trong nguyên tử có số electrong bằng số proton hay p=e

2Z+N=28 và số hạt notron N chiếm 35% nên N=35%*28=9.8

Thay vào 2Z+N=28 ta được:

 2Z+9.8=28 

2Z=18.2

 Z =9.1

Vậy số electron là 9.1

Trong đó Z vừa là electron vừa là proton, N là notron

               

19 tháng 1 2022

$4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3$

$n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)$

Theo PT: $n_{Al}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=0,4(mol)$

$\Rightarrow m_{Al}=n.M=0,4.27=10,8(g)$

a) Ta có: \(M_{XCO_3}=4\cdot25=100\) \(\Rightarrow M_X=100-12-16\cdot3=40\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow\) X là Canxi (Ca)

b) \(\%O=\dfrac{16\cdot3}{100}\cdot100\%=48\%\)

Bài 3:

a) M(XCO3)=25. M(He)= 25.4=100(đ.v.C)

Mặt khác: M(XCO3)=M(X)+ 60

=> M(X)+60=100

<=>M(X)=40(đ.v.C) 

=> X là Canxi (Ca=40)

b) %mO=[(3.16)/100].100=48%