K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2021

\(x^2-\left(m+4\right)x+3m+3=0\)

\(\Delta=[-\left(m+4\right)]^2-\left(3m+3\right)\)

\(\Delta=m^2+8m+16-3m-3\)

\(\Delta=m^2+5m+13\)

\(\Delta=\left(m+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{27}{4}>0\)(với mọi m)

Vậy phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m

b, Vì phương trình (1) có nghiệm

Nên theo định lí Vi-et ta có

\(x_1+x_2=m+4\)

\(x_1\cdot x_2=3m+3\)

ta có \(x_1^2-x_1=x_2-x_2^2+8\)

\(x_1^2+x_2^2=x_1+x_2+8\)

\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1\cdot x_2=x_1+x_2+8\)

\(\left(m+4\right)^2-2\cdot\left(3m+3\right)=m+4+8\)

\(m^2+8m+16-6m-6=m+12\)

\(m^2+m-2=0\)

Ta có a+b+c=1+1-2=0

nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt

m1=1       ; m2=\(-\dfrac{2}{1}\)=-2

Vậy m=1 và m=-2

 

  
8 tháng 7 2017

\(\sqrt{15-\sqrt{216}}=\sqrt{9-2.3\sqrt{6}+6}=\sqrt{\left(\sqrt{3-\sqrt{6}}\right)^2}=3-\sqrt{6}\)

29 tháng 7 2016

ko có ai có thể giúp bn học giỏi toán một cách diệu kì cả

chỉ có khi bạn thực sự nỗ lực hết mình và ôn luyện ngày đêm

mọi thứ sẽ thay đổi , thế nên từ bây h hãy vì việc học tập mà vươn lên bn nhé !!

23 tháng 7 2021

hộ e ik mà ;-;

 

6) ĐKXĐ: \(x\le-7\)

9) ĐKXĐ: \(x\ne1\)

8:

ĐKXĐ: x<>1; x<>-1; x<>-1/2

a:

\(B=\dfrac{x\left(x-1\right)^2}{x^2+1}:\left[\left(\dfrac{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}{\left(1-x\right)}+x\right)\cdot\dfrac{1+x^2-x-x^2}{1+x}\right]\)

\(=\dfrac{x\left(x-1\right)^2}{x^2+1}:\left[\left(1+x+x\right)\cdot\dfrac{1-x}{1+x}\right]\)

\(=\dfrac{x\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(2x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(2x+1\right)}\)

b: Khi x>0 thì x-1 chưa chắc lớn hơn 0

Do đó: B chưa chắc lớn hơn 0 khi x>0 đâu nha bạn

14 tháng 7 2021

BT A - B hay A.B vậy bn ?

14 tháng 7 2021

A.B ạ