K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đ Ề Đ Ề KI Ể M TRA 1 TI Ế T CHƯƠNG II MÔN: V ẬT LÝ - L ỚP 6 Th ời gian:... Câu 1: Hi ện t ư ợng n ào sau đây x ảy ra khi đun nóng một l ư ợng chất lỏng? A. Kh ối l ư ợng của chất lỏng tăng. B. Kh ối l ư ợng của chất lỏng giảm. C. Kh ối l ư ợng ri ê ng c ủa chất lỏng tăng. D. Kh ối l ư ợng ri êng c ủa chất lỏng gi ảm. Câu 2 : T ại sao khi đun n ư ớc,...
Đọc tiếp
Đ Ề Đ Ề KI Ể M TRA 1 TI Ế T CHƯƠNG II MÔN: V ẬT LÝ - L ỚP 6 Th ời gian:... Câu 1: Hi ện t ư ợng n ào sau đây x ảy ra khi đun nóng một l ư ợng chất lỏng? A. Kh ối l ư ợng của chất lỏng tăng. B. Kh ối l ư ợng của chất lỏng giảm. C. Kh ối l ư ợng ri ê ng c ủa chất lỏng tăng. D. Kh ối l ư ợng ri êng c ủa chất lỏng gi ảm. Câu 2 : T ại sao khi đun n ư ớc, ta không n ên đ ổ n ư ớc thật đầy ấm? A. Làm b ếp bị đ è n ặng . B. Nư ớc nóng tăng thể tích sẽ tr àn ra ngoài. C. Đ un lâu sôi . D. T ốn chất đốt Câu 3 : Nhi ệt kế l à thi ết bị d ùng đ ể: A. Đo th ể tích . B. Đo chi ều d ài. C. Đo kh ối l ư ợng D. Đo nhi ệt độ. Câu 4 : Nhi ệt độ cao nhất ghi tr ên nhi ệt kế y tế l à A. 100 o C. B. 42 o C C. 37 o C. D. 20 o C. Câu 5 : Cách s ắp xếp các chất nở v ì nhi ệt từ ít tới nhiều n ào sau đây là đúng ? A. R ắn, lỏng, khí. B. R ắn, khí lỏng. C . Khí, l ỏng, rắn. D. Khí, r ắn, lỏng. Câu 6 : Trong các nhi ệt kế d ư ới dây, Nhiệt kế d ùng đ ể đo đ ư ợc nhiệt độ của n ư ớc đang sôi là A. Nhi ệt kế y tế. B. Nhi ệt kế kim loại. C. Nhi ệt kế thủy ngân. D. Nhi ệt kế r ư ợu. Câu 7 : Khi các v ật nở v ì nhi ệt, nếu bị ngăn cản th ì gây ra l ực lớn, do đó trong thực t ế khi lắp đặt đ ư ờng ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray ng ư ời ta th ư ờng để một khe h ở nhỏ để A. D ễ uốn cong đ ư ờng ray. C. D ễ tháo lắp thanh ray khi sửa c h ữa hoặc thay thế. B. Ti ết kiệm thanh ray. D. Tránh hi ện t ư ợng các thanh ray đẩy nhau do d ãn n ở khi nhiệt độ tăng. Câu 8 : Khi dùng ròng r ọc cố định kéo bao xi măng từ d ư ới l ên t ầng cao để sử d ụng Th ì l ực kéo có ph ương chi ều nh ư th ế n ào? A. L ực k éo khác phương và chi ều với trọng lực. B . L ực kéo c ùng phương nhưng ngư ợc chiều với trọng lực C . L ực kéo c ùng phương và chi ều với trọng lực. D . L ực kéo c ùng chi ều nh ưng khác phương v ới trọng lực II. T Ự LUẬN: Câu 9 : Nêu tên các lo ại r òng r ọc v à cho bi ết d ù ng ròng r ọc có lợi g ì? Câu 10 : T ại sao tháp Epphen bằng Thép ở Pháp về m ùa hè cao hơn mùa đông? Câu 11 :Hãy trình bày s ự giống nhau v à khác nhau v ề s ự nở v ì nhi ệt c ủa các chất R ắn, L ỏng ,Khí ?
2
26 tháng 2 2018

Đ Ề Đ Ề KI Ể M TRA 1 TI Ế T CHƯƠNG II MÔN: V ẬT LÝ - L ỚP 6 Th ời gian:...

Câu 1: Hi ện t ư ợng n ào sau đây x ảy ra khi đun nóng một l ư ợng chất lỏng?

A. Kh ối l ư ợng của chất lỏng tăng.

B. Kh ối l ư ợng của chất lỏng giảm.

C. Kh ối l ư ợng ri ê ng c ủa chất lỏng tăng.

D. Kh ối l ư ợng ri êng c ủa chất lỏng gi ảm.

Câu 2 : T ại sao khi đun n ư ớc, ta không n ên đ ổ n ư ớc thật đầy ấm? A. Làm b ếp bị đ è n ặng .

B. Nư ớc nóng tăng thể tích sẽ tr àn ra ngoài.

C. Đ un lâu sôi .

D. T ốn chất đốt

Câu 3 : Nhi ệt kế l à thi ết bị d ùng đ ể: A. Đo th ể tích . B. Đo chi ều d ài. C. Đo kh ối l ư ợng D. Đo nhi ệt độ.

Câu 4 : Nhi ệt độ cao nhất ghi tr ên nhi ệt kế y tế l à A. 100 o C. B. 42 o C C. 37 o C. D. 20 o C.

Câu 5 : Cách s ắp xếp các chất nở v ì nhi ệt từ ít tới nhiều n ào sau đây là đúng ? A. R ắn, lỏng, khí. B. R ắn, khí lỏng. C . Khí, l ỏng, rắn. D. Khí, r ắn, lỏng.

Câu 6 : Trong các nhi ệt kế d ư ới dây, Nhiệt kế d ùng đ ể đo đ ư ợc nhiệt độ của n ư ớc đang sôi là A. Nhi ệt kế y tế. B. Nhi ệt kế kim loại. C. Nhi ệt kế thủy ngân. D. Nhi ệt kế r ư ợu.

Câu 7 : Khi các v ật nở v ì nhi ệt, nếu bị ngăn cản th ì gây ra l ực lớn, do đó trong thực t ế khi lắp đặt đ ư ờng ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray ng ư ời ta th ư ờng để một khe h ở nhỏ để

A. D ễ uốn cong đ ư ờng ray.

C. D ễ tháo lắp thanh ray khi sửa c h ữa hoặc thay thế.

B. Ti ết kiệm thanh ray.

D. Tránh hi ện t ư ợng các thanh ray đẩy nhau do d ãn n ở khi nhiệt độ tăng.

Câu 8 : Khi dùng ròng r ọc cố định kéo bao xi măng từ d ư ới l ên t ầng cao để sử d ụng Th ì l ực kéo có ph ương chi ều nh ư th ế n ào?

A. L ực k éo khác phương và chi ều với trọng lực.

B . L ực kéo c ùng phương nhưng ngư ợc chiều với trọng lực

C. L ực kéo c ùng phương và chi ều với trọng lực.

D . L ực kéo c ùng chi ều nh ưng khác phương v ới trọng lực

26 tháng 2 2018

Lần sau bn bố cục rõ ràng nha

Đ Ề KI Ể M TRA 1 TI ẾT CHƯƠNG II

MÔN: VẬT LÝ - LỚP 6

Thời gian: 45'

Câu 1: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng.

B. Khối lượng của chất lỏng giảm.

C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.

D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.

Câu 2 : Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?

A. Làm bếp bị đè nặng

B. Nước nóng tăng thể tích sẽ tràn ra ngoài

C. Đun lâu sôi

D. Tốn chất đốt

Câu 3 : Nhiệt kế là thiết bị dùng để:

A. Đo thể tích

B. Đo chiều dài.

C. Đo khối lượng

D. Đo nhiệt độ

Câu 4 : Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là

A. 100oC.

B. 42oC

C. 37oC

D. 20oC

Câu 5 : Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng ?

A. Rắn, lỏng, khí

B. Rắn, khí lỏng

C. Khí, lỏng, rắn

D. Khí, rắn, lỏng

Câu 6 : Trong các nhiệt kế dưới dây, Nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sôi là

A. Nhiệt kế y tế.

B. Nhiệt kế kim loại.

C. Nhiệt kế thủy ngân.

D. Nhiệt kế rượu

Câu 7 : Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, do đó trong thực tế khi lắp đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở nhỏ để

A. Dễ uốn cong đường ray

B. Tiết kiệm thanh ray

C. Dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế

D. Tránh hiện tượng các thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng

Câu 8 : Khi dùng ròng rọc cố định kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng. Thì lực kéo có phương chiều như thế nào?

A. Lực kéo khác phương và chiều với trọng lực.

B. Lực kéo cùng phương nhưng ngược chiều với trọng lực

C. Lực kéo cùng phương và chiều với trọng lực.

D. Lực kéo cùng chiều nhưng khác phương với trọng lực

II. TỰ LUẬN:

Câu 9 : Nêu tên các loại ròng rọc và cho biết dùng ròng rọc có lợi gì ?

Có 2 loại: Ròng rọc cố định và ròng rọc động

*Ròng rọc cố định:

Có lợi về hướng kéo nhưng không có lợi về lực (F ≥ P)

*Ròng rọc động:

Có lợi về lực (F = P/2) nhưng không có lợi về hướng kéo (chỉ có một hướng kéo là từ dưới lên trên)

Câu 10: Tại sao tháp Epphen bằng Thép ở Pháp về mùa hè cao hơn mùa đông ?

Vì khi vào mùa hè, nhiệt độ cao, tháp nóng lên, nở ra, thể tích tăng nên cao. Khi vào mùa đông, khí hậu lạnh, nhiệt độ thấp, tháp lạnh đi, co lại, thể tích giảm, tháp thấp đi. Vì vậy vào mùa hè tháp cao hơn so với mùa đông

Câu 11: Hãy trình bày sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí ?

*Giống nhau:

Khi gặp nhiệt độ cao, các chất đều nóng lên, nở ra, thể tích tăng

Khi gặp nhiệt độ thấp, các chất đều co lại, lạnh đi, thể tích giảm

*Khác nhau:

+ Chất khí nở ra nhiều hơn 2 chất còn lại

+ Chất rắn nở ra ít hơn 2 chất còn lại

+ Chất lỏng nở ra ít hơn chất khí và nhiều hơn chất rắn

Nói chung: Sự nở vì nhiệt của 3 chất khác nhau

15 tháng 12 2019

a) Đổi: \(2,5\) \(tạ\) \(=250kg\)

Trọng lượng ống bê tông:

\(P=10m=10.250=2500\left(N\right)\)

Nếu kéo trực tiếp thì cần 1 lực có độ lớn \(2500N\)

b) Lực kéo này nhỏ hơn lực kéo ở câu a

c) Tấm ván dài hơn 2m

d) Quấn sợi dây quanh ống bê tông. Đánh dấu độ dài đã quấn. Dùng thước có ĐCNN phù hợp để đo độ dài đã đánh dấu. Lấy kết quả đo chia cho số vòng quấn

15 tháng 12 2019

Câu b bạn giải chi tiết hơn đc ko

2 tháng 5 2017

a, chất rắn này nóng chảy ở nhiệt độ 80 độ C

b, chất này là chất nước đá

c, để đưa chất này từ -6 độ C tới nhiệt độ nóng chảy cần 2 phút

d, sự nóng chảy bắt đầu từ phút thứ 2

e, thời gian nóng chảy của chất rắn này kéo dài 4 phút

3 tháng 5 2017

80 dộ C ở đâu ra vậy

17 tháng 1 2021

ARE YOU ĐAN NHI???

 

17 tháng 1 2021

TAO SẼ MÉC THẦY LAI

 

7 tháng 3 2020

1,5 tạ = 150kg

Trọng lượng vật:

P = 10m = 10.150 = 1500 (N)

Vậy để lực kéo là 500N, ta phải dùng pa-lăng gồm 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định

(thật ra có thể 1 ròng rọc cố định, 2 ròng rọc động..)

2 ròng rọc động có lợi số lần về lực: 2.2 = 4 (lần)

Lực kéo cần tác dụng:

F = P/4 = 1500 : 4 = 375 (N)

[phần trên Thư giải thích thế, có gì bạn xem nếu không hiểu]

b) Vì sử dụng 2 ròng rọc động nên người đó thiệt 2 lần về đường đi

[tương tự trên tính số lần thiệt hại về đường đi gấp 4 lần]

Người đó phải kéo dây một đoạn dài:

s = 5.4 = 20 (m)

Vậy...

[P.s : câu a tự vẽ hình, hoặc lên mạng xem.]

Chọn đáp án đúng nhất. Câu 1: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là: A. kilômét (km) B. mét (m) C. đềximét (dm) D. centimét (cm) Câu 2: Đơn vị đo khối lượng là: A. kilôgam (kg) B. kilômét (km) C. mét khối (m3) D. lít (l) Câu 3: Giới hạn đo của bình chia độ là: A. thể tích chất lỏng mà bình đo được. C. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình. B. giá trị giữa hai vạch chia trên bình. D. giá trị...
Đọc tiếp
Chọn đáp án đúng nhất. Câu 1: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là: A. kilômét (km) B. mét (m) C. đềximét (dm) D. centimét (cm) Câu 2: Đơn vị đo khối lượng là: A. kilôgam (kg) B. kilômét (km) C. mét khối (m3) D. lít (l) Câu 3: Giới hạn đo của bình chia độ là: A. thể tích chất lỏng mà bình đo được. C. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình. B. giá trị giữa hai vạch chia trên bình. D. giá trị lớn nhất ghi trên bình. Câu 4: Để đo khối lượng ta dùng dụng cụ nào dưới đây? A. Thước dây. B. Xi lanh. C. Cân. D. Bình tràn. Câu 5: Một bình chia độ có giới hạn đo là 100cm3 đang chứa 50cm3 nước. Bỏ một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ thì thấy mức nước trong bình dâng lên đến vạch 70cm3. Thể tích của vật trên là: A. 100cm3. B. 50cm3. C. 70cm3. D. 20cm3. Câu 6: Trên một hộp sữa có ghi 500g. Số đó chỉ: A. khối lượng của sữa chứa trong hộp. C. khối lượng của hộp sữa. B. sức nặng của hộp sữa. D. sức nặng và khối lượng của hộp sữa. Câu 8: Mét khối là đơn vị đo của đại lượng vật lý nào dưới đây? A. Độ dài. B. Thể tích. C. Khối lượng. D. Thời gian. Câu 9: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách : A. Đo thể tích bình tràn. B. Đo thể tích bình chứa. C. Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. D. Đo thể tích nước còn lại trong bình. Câu 10: Để có thể tích của hòn sỏi cỡ 2cm3, bình chia độ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml B. Bình có GHĐ 150ml và ĐCNN 5ml C. Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml D. Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml Câu 11: Lực là: A. tác dụng hút của vật này lên vật khác. C. tác dụng đỡ của vật này lên vật khác. B. tác dụng đẩy (kéo) của vật này lên vật khác D. tác dụng đẩy (kéo) của lực này lên lực khác Câu 12: Một cầu thủ đá vào trái banh tức là cầu thủ đã tác dụng vào trái banh 1 lực: A. Đàn hồi B. Hút C. Đẩy D. Kéo Câu 13: Khi bạn A kéo bạn B bằng 1 lực thì lực đó có: A. Phương thẳng đứng, chiều hướng về A. C. Phương AB, chiều từ B đến A. B. Phương thẳng đứng, chiều hướng về B. D. Phương AB, chiều từ A đến B. Câu 14: Hai lực được gọi là cân bằng khi 2 lực đó phải đặt trên cùng 1 vật và có: A. Độ mạnh bằng nhau, cùng phương, ngược chiều B. Độ mạnh bằng nhau, khác phương, ngược chiều C. Độ mạnh bằng nhau, khác phương, cùng chiều D. Độ mạnh bằng nhau, cùng phương, cùng chiều Câu 15: Treo một quả cầu vào đầu một sợi dây, quả cầu đứng yên vì: A. lực kéo của sợi dây cùng chiều với trọng lượng của quả cầu. B. lực kéo của sợi dây lớn hơn trọng lượng của quả cầu. C. lực kéo của sợi dây cân bằng với trọng lượng của quả cầu. D. lực kéo của sợi dây nhỏ hơn trọng lượng của quả cầu. Câu 16: Trong các kết luận sau, kết luận nào sai khi nói về đặc điểm lực đàn hồi của lò xo? A. Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng. B. Có phương : thẳng đứng. C. Có chiều : ngược với chiều biến dạng của lò xo. D. Có độ lớn : tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. Câu 17: Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào? A. Chỉ xuất hiện khi lò xo bị kéo dãn ra. B. Chỉ xuất hiện khi lò xo bị nén lại. C. Xuất hiện cả khi lò xo bị kéo dãn hoặc nén ngắn. D. Xuất hiện ngay cả khi lò xo không bị kéo dãn hoặc nén ngắn. Câu 18: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Trọng lực của một quả nặng. B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt. C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng. Câu 19: Trọng lực là gì? A. Trọng lực là lực hút của Trái Đất. B. Trọng lực là lực đẩy của Trái Đất. C. Trọng lực là lực kéo của Trái Đất. D. Trọng lực là lực nâng của Trái Đất. Câu 20: Quả cân 50kg có trọng lượng là: A. 0,5N B. 5N C. 50N D. 500N Câu 21: Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng riêng (d) và khối lượng riêng (D) là: A. d = 10.D B. d = 10 + D C. d = 10 - D D. d = 10 : D Câu 22: Đơn vị khối lượng riêng là gì? A. N/m B. N/m3 C. kg/m2 D. kg/m3 Câu 23: Khi nói: “ Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là: A. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt. B. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg. C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg. Câu 24: Nếu sữa trong một hộp sữa có khối lượng tịnh 397 gam và thể tích 0,314 lít thì trọng lượng riêng của sữa là bao nhiêu? A. 1,264 N/m3 B. 12 643 N/m3 C. 1264N/ m3 D. 0,791 N/m3 Câu 25: Muốn tìm khối lượng riêng của một quả cầu bằng sắt, người ta dùng dụng cụ gì ? A. Chỉ cần dùng một cái cân. B. Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ. C. Chỉ cần dùng một cái lực kế. D. Chỉ cần một cái bình chia độ. Câu 26: Trong các câu sau đây, câu nào đúng? A. Khối lượng của một mét khối gọi là khối lượng riêng. B. Khối lượng của một mét khối gọi là khối lượng riêng của chất. C. Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó. D. Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của các chất. Câu 27: Tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng là: A. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, thước dây. B. Đòn bẩy, ròng rọc, bình chia độ. C. Ròng rọc, mặt phẳng nghiêng, lò xo lá tròn. D. Ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng. Câu 28: Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào? A. Lực ít nhất bằng 1N. B. Lực ít nhất bằng 10N. C. Lực ít nhất bằng 100N. D. Lực ít nhất bằng 1000N. Câu 29: Để đẩy 1 thùng phi có trọng lượng 500N bằng mặt phẳng nghiêng, người ta chỉ cần dùng lực nào trong các lực sau? A. F = 0N B. F = 500N C. F > 500N D. F < 500N Câu 30: Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng ? A. Cái kéo B. Cầu thang gác C. Cột điện D. Cái kìm Câu 31: Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào không phải là đòn bẩy? A. Kéo cắt giấy. B. Búa nhổ đinh. C. Dụng cụ mở nắp chai bia. D. Dao tỉa hoa quả. Câu 32: Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên: A. lớn hơn trọng lượng của vật. B. bằng trọng lượng của vật. C. nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. lớn hơn trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo. Câu 33: Cáp treo là ví dụ về: A. mặt phẳng nghiêng. B. đòn bẩy. C. ròng rọc. D. đòn bẩy phối hợp với ròng rọc. Câu 34: Để kéo trực tiếp một thùng nước có trọng lượng 200N từ dưới giếng lên, người ta phải dùng một lực nào trong số các lực sau đây? A. 20N < F < 200N B. F 200N C. F < 200N D. F = 20N Câu 35: Ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở là vì: A. chiều dài của thanh ray không đủ. B. để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn. C. khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra. D. không thể hàn hai thanh ray được. Câu 36: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì: A. Khối lượng của vật giảm. B. Trọng lượng của vật tăng. C. Trọng lượng của vật giảm đi. D. Thể tích của vật giảm đi. Câu 37: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật giảm. B. Khối lượng của vật tăng. C. Khối lượng của vật giảm. D. Khối lượng riêng của vật tăng. Câu 38: Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào trong các cách sau: A. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh. B. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng. C. Ngâm cốc dưới vào nước nóng, cốc trên thả nước đá vào. D. Ngâm cốc dưới vào nước lạnh, cốc trên đổ nước nóng. Câu 39: Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? A. Làm bếp bị đẹ nặng. B. Nước nóng thể tích tăng lên tràn ra ngoài. C. Tốn chất đốt. D. Lâu sôi. Câu 40: Chọn phát biểu sai khi nói về sự nở vì nhiệt của chất lỏng? A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên. B. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. C. Chất lỏng co lại khi lạnh đi. D. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau. Nhìn hơi khó hiểu mong mọi người thông cảm!
0
HELP ME GẤP!!!! Câu 3: Một quyển sách nằm yên trên bàn vì: A. Không có lực tác dụng lên nó B. Nó không hút Trái Đất C. Trái Đất không hút nó D. Nó chịu tác dụng của các lực cân bằng. Câu 4: Khi treo một vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 150N. Khối lượng của vật đó là: A. 15 kg C. 150 kg B. 150 g D. 1,5 kg Câu 5: Một bạn học sinh dùng chân đá vào một quả bóng cao su đang nằm yên thì quả bóng...
Đọc tiếp

HELP ME GẤP!!!!

Câu 3: Một quyển sách nằm yên trên bàn vì:
A. Không có lực tác dụng lên nó B. Nó không hút Trái Đất
C. Trái Đất không hút nó D. Nó chịu tác dụng của các lực cân bằng.
Câu 4: Khi treo một vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 150N. Khối
lượng của vật đó là:
A. 15 kg C. 150 kg B. 150 g D. 1,5 kg
Câu 5: Một bạn học sinh dùng chân đá vào một quả bóng cao su đang nằm yên thì quả bóng bị:
A. Biến dạng B. Bay lên
C. Không bị biến đổi gì D. Biến đổi chuyển động và biến dạng
Câu 6: Lực nào sau đây là lực đàn hồi?
A. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy. B. Lực hút của Trái Đất.
C. Lực dây cung tác dụng làm mũi tên bắn đi. D. Lực nam châm hút đinh sắt.
Câu 7: Những loại máy móc, dụng cụ nào sau đây sử dụng nguyên lí của các máy cơ đơn giản:
A. Cầu bập bênh B. Xe đạp C. Xe gắn máy D.Máy bơm nước
Câu 8: Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo vật, muốn dễ dàng hơn ta phải:
A. tăng độ cao mặt phẳng nghiêng B. giữ nguyên độ dài mặt phẳng nghiêng
C. dùng nhiều người cùng kéo vật D. giảm độ cao mặt phẳng nghiêng
Câu 9: Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Cái kéo C. Cái cưa B. Cái kìm D. Cái mở nút chai
Câu 10: Chọn câu đúng:
A. Ròng rọc cố định chỉ thay đổi độ lớn của lực.
B. Trong hệ thống ròng rọc động, không có ròng rọc cố định.
C. Ròng rọc động có thể thay đổi cả độ lớn và hướng của lực.
D. Với hai ròng rọc cố định thì có thể thay đổi độ lớn của lực.

1
13 tháng 3 2020

3. D

4. A

5. D

6. C

7. A

8. D

9. C

10. C

6 tháng 2 2017

L là chiều dài của mặt phẳng nghiêng

P là trọng lượng

h là chiều cao

F là lực

l là chiều dài mặt phẳng nghiêng

29 tháng 11 2017

câu1

Dụng cụ dùng để đo độ dài là thước đo. Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước. Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.

Đơn vị đo dộ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (ký hiệu m). Ngoài ra còn thường dùng: km, dm, cm, mm

29 tháng 11 2017

câu3

cách loại ca đong , chai lọ có ghi sẵn dung tích ...

đơn vị hợp pháp lít(dm30

còn một số đơi vị khác như : m3,cm3,mml