K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2021

THAM KHẢO!

Câu 1:

a. Tính đa dạng

- Khí hậu nước ta phân hoá từ Bắc vào Nam:

+ Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt, mùa hè nóng và mưa nhiều.

+ Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.

- Phân hóa theo chiều Đông - Tây: Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn, Đông Bắc và Tây Bắc.

- Phân hóa theo độ cao: Ở những miền núi cao khí hậu có sự phân hóa rõ rệt theo độ cao, điển hình nhất ở vùng núi Tây Bắc với 3 đai khí hậu: nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới núi cao.

- Sự phân hoá theo mùa: mùa hạ có sự hoạt động của rõ mùa Tây Nam, mùa động có sự hoạt động của gió mùa Đông Bắc.

b. Tính thất thường, biến động mạnh:

- Biểu hiện:

+ Có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm bão ít, năm bão nhiều…

+ Mưa lớn thường do bão và áp thấp nhiệt đới gây nên, tập trung ở các tỉnh duyên hải Bắc Bộ và Trung Bộ.

Câu 2: 

Đặc điểm sông ngòi VN:
Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.
– Nước ta có 2360 sông dài > 10km.
– 93% các sông nhỏ và ngắn.
– Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công…
Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung.
 Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
– Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh.
– Lượng nước chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm.
 Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn
– Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.
– Hàm lượng phù sa lớn, 200 triệu tấn/năm.

14 tháng 7 2021

Tham khảo em nhé !

- Tính chất nhiệt đới:

+ Nhiệt độ trung bình năm cao > 21 độ C.

+ Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận được trên 1 triệu kilo calo nhiệt năng.

+ Số giờ nắng đạt từ 1400 – 3000 giờ/ năm

- Tính chất gió mùa: Một năm có 2 mùa gió:

+ Gió mùa đông: lạnh, khô.

+ Gió mùa hạ: nóng, ẩm.

- Tính chất ẩm:

+ Lượng mưa trung bình năm lớn: từ 1500 – 2000 mm/năm.

+ Độ ẩm không khí > 80%. 

- Tính đa dạng

Khí hậu nước ta phân hoá từ Bắc vào Nam:

+ Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt, mùa hè nóng và mưa nhiều.

+ Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.

- Phân hóa theo chiều Đông - Tây: Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn, Đông Bắc và Tây Bắc.

- Phân hóa theo độ cao: Ở những miền núi cao khí hậu có sự phân hóa rõ rệt theo độ cao, điển hình nhất ở vùng núi Tây Bắc với 3 đai khí hậu: nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới núi cao.

- Sự phân hoá theo mùa: mùa hạ có sự hoạt động của rõ mùa Tây Nam, mùa động có sự hoạt động của gió mùa Đông Bắc.

- Tính thất thường, biến động mạnh:

Biểu hiện:

+ Có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm bão ít, năm bão nhiều…

+ Mưa lớn thường do bão và áp thấp nhiệt đới gây nên, tập trung ở các tỉnh duyên hải Bắc Bộ và Trung Bộ.

NG
28 tháng 10 2023

Câu 1: Đặc điểm và giải thích tính nhiệt đới ẩm và tính đa dạng thất thường ở khí hậu nước ta:

Tính nhiệt đới ẩm:

- Đặc điểm: Khí hậu nhiệt đới ẩm là loại khí hậu chịu ảnh hưởng của hai yếu tố chính - nhiệt đới và ẩm. Nó thường xuất hiện ở vùng đất nằm gần đường xích đạo và có mùa mưa rõ rệt. Nhiệt độ hàng năm cao, và có hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa.

- Giải thích: Nước ta nằm trong vùng Đông Á, nơi có tác động của gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông Bắc. Đây là yếu tố quyết định cho mùa khô (mùa Đông Bắc) và mùa mưa (mùa Tây Nam). Vùng này thường có nhiệt độ ấm áp suốt năm, với mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10.

Tính đa dạng thất thường:

- Đặc điểm: Tính đa dạng thất thường trong khí hậu nước ta liên quan đến sự biến đổi thời tiết không dự đoán được. Vùng Đông Á, bao gồm cả Việt Nam, thường chịu tác động của nhiều yếu tố thời tiết như bão, áp thấp nhiệt đới, khí hậu nhiệt đới, và gió mùa.

- Giải thích: Tính đa dạng thất thường là kết quả của vị trí địa lý đặc biệt của vùng Đông Á và tương tác giữa nhiều yếu tố khí hậu. Sự biến đổi của các yếu tố này có thể tạo ra tình huống thời tiết bất thường như mưa lớn, bão, và áp thấp nhiệt đới, gây ra nguy cơ lũ lụt và thiệt hại đối với nông nghiệp và kinh tế.

NG
28 tháng 10 2023

Câu 2: Lí do và giải thích đặc điểm về gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam:

Gió mùa Đông Bắc:

- Lí do: Gió mùa Đông Bắc xuất hiện vào mùa đông và tháng đầu của mùa xuân. Nó có xu hướng thổi từ vùng lục địa lạnh hơn ở phía Bắc (như Trung Quốc và Siberia) xuống vùng biển ấm ở phía Nam (như biển Đông, biển Hoa Đông).

- Giải thích: Gió mùa Đông Bắc có xu hướng làm giảm nhiệt độ, gây ra mùa khô và đánh bay mây. Điều này dẫn đến mùa khô ở vùng Bắc và Trung Bộ của nước ta và làm cho nhiệt độ thấp hơn.

Gió mùa Tây Nam:

- Lí do: Gió mùa Tây Nam thường xuất hiện vào mùa hè và mùa thu, khi vùng Đông Á có nhiệt độ cao hơn so với vùng biển ở phía Nam (như biển Đông, biển Ấn Độ).

- Giải thích: Gió mùa Tây Nam thổi từ biển ấm lên đất liền, mang theo luồng khí ẩm và gây ra mùa mưa. Điều này tạo điều kiện cho mùa mưa kéo dài ở vùng Nam và miền Trung của nước ta.

1. Tính chất

+ Nhiệt đới: 

- số h nắng cao: 1400-3000g/ năm

- t° tb năm cao: trên 21°. Tăng dần từ B vào N

+ Gió mùa: 

-M.đông: khô, lạnh. Hướng ĐB

- M.hạ: ẩm nóng. Hướng TN

+ Ẩm:

- độ ẩm cao: trên 80%

Lượng mưa: 1500-2000ml/năm

 

2. Vì lãnh thổ miền Trung kéo dài, hẹp ngang, núi an ra sát biển nên sông ngòi thương ngân và dốc.

Mùa mưa ở Trung Bộ thường lệch về thu đông nên mùa lũ tập trung về cuối năm

18 tháng 5 2022

tham khảo

 

Nhiệt độ trung bình năm cao > 21 độ C.

- Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận được trên 1 triệu kilo calo nhiệt năng.

- Số giờ nắng đạt từ 1400 – 3000 giờ/năm.

- Một năm có 2 mùa gió:

+ Gió mùa đông: lạnh, khô.

+ Gió mùa hạ: nóng, ẩm.

- Lượng mưa trung bình năm lớn: từ 1500 – 2000 mm/năm.

- Độ ẩm không khí > 80%. So với các nước trong cùng vĩ độ nước ta có một mùa đông lạnh hơn và một mùa hạ mát hơn.



 

18 tháng 5 2022

Tham khảo

- Tính chất nhiệt đới:

+ Nhiệt độ trung bình năm cao > 21 độ C.

+ Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận được trên 1 triệu kilo calo nhiệt năng.

+ Số giờ nắng đạt từ 1400 – 3000 giờ/ năm

- Tính chất gió mùa: Một năm có 2 mùa gió:

+ Gió mùa đông: lạnh, khô.

+ Gió mùa hạ: nóng, ẩm.

- Tính chất ẩm:

+ Lượng mưa trung bình năm lớn: từ 1500 – 2000 mm/năm.

+ Độ ẩm không khí > 80%. 


 

29 tháng 3 2021

Câu 1:

 

a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.

 - Nước ta có 2360 sông dài > 10km.

 - 93% các sông nhỏ và ngắn.

 - Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công…

b. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung.

 - Các con sông chảy hướng Tây Bắc – Đông Nam : sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đà..

 - Các con sông chảy hướng vòng cung (chủ yếu ở vùng núi Đông Bắc): sông Thương, sông Lục Nam…

c. Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.

- Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm.

- Mùa lũ có sự khác nhau giữa các hệ thống sông.

d. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn.

 - Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.

 - Hàm lượng phù sa lớn, 200 triệu tấn/năm.



 

Câu 2:

 

- Tính chất nhiệt đới:

+ Nhiệt độ trung bình năm cao > 21 độ C.

+ Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận được trên 1 triệu kilo calo nhiệt năng.

+ Số giờ nắng đạt từ 1400 – 3000 giờ/ năm

- Tính chất gió mùa: Một năm có 2 mùa gió:

+ Gió mùa đông: lạnh, khô.

+ Gió mùa hạ: nóng, ẩm.

- Tính chất ẩm:

+ Lượng mưa trung bình năm lớn: từ 1500 – 2000 mm/năm.

+ Độ ẩm không khí > 80%. 



 

Câu 3:

 

– Hiện nay, ở nước ta đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.

– Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit (quặng nhôm).

Câu 4:

- Địa hình nước ta chia thành 3 khu vực:

Đồi núi

Đồng bằng

Bờ biển và thềm lục địa.

29 tháng 3 2021

Câu 4 Địa hình nước ta chia thành ba khu vực: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa.

Câu 1  

Đặc điểm chung.

a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.

 - Nước ta có 2360 sông dài > 10km.

 - 93% các sông nhỏ và ngắn.

 - Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công…

b. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung.

 - Các con sông chảy hướng Tây Bắc – Đông Nam : sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đà..

 - Các con sông chảy hướng vòng cung (chủ yếu ở vùng núi Đông Bắc): sông Thương, sông Lục Nam…

c. Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.

- Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm.

- Mùa lũ có sự khác nhau giữa các hệ thống sông.

d. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn.

 - Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.

 - Hàm lượng phù sa lớn, 200 triệu tấn/năm.

Câu 2  

 Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm

- Tính chất nhiệt đới:

+ Nhiệt độ trung bình năm cao > 21 độ C.

+ Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận được trên 1 triệu kilo calo nhiệt năng.

+ Số giờ nắng đạt từ 1400 – 3000 giờ/ năm

- Tính chất gió mùa: Một năm có 2 mùa gió:

+ Gió mùa đông: lạnh, khô.

+ Gió mùa hạ: nóng, ẩm.

- Tính chất ẩm:

+ Lượng mưa trung bình năm lớn: từ 1500 – 2000 mm/năm.

+ Độ ẩm không khí > 80%. 

Câu 3 

– Hiện nay, ở nước ta đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.

– Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit (quặng nhôm).

9 tháng 5 2021

Câu 1 : 

– Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng ẩm, mưa nhiều.
– Địa hình: có vỏ phong hóa dày và quá trình phong hóa mạnh mẽ.
– Đất: feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta.
– Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi dày đặc; nhiều nước, giàu phù sa; chế độ nước theo mùa.
– Các hệ sinh thái rừng phát triển mạnh mẽ.

Câu 2 : 

Sự đa dạng về hệ sinh thái.

 a. Ven biển: Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.

 b. Vùng đồi núi: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.

c. Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia: giúp bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên.

d. Hệ sinh thái nông nghiệp

- Do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.

- Ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.  


 

9 tháng 5 2021

Câu 1

– Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng ẩm, mưa nhiều.
– Địa hình: có vỏ phong hóa dày và quá trình phong hóa mạnh mẽ.
– Đất: feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta.
– Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi dày đặc; nhiều nước, giàu phù sa; chế độ nước theo mùa.
– Các hệ sinh thái rừng phát triển mạnh mẽ.

Câu 2

a. Ven biển: Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.

 b. Vùng đồi núi: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.

c. Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia: giúp bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên.

d. Hệ sinh thái nông nghiệp

- Do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.

- Ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.  

22 tháng 4 2022

TK : câu 1 ) Dựa vào kiến thức đã học về đặc điểm chung của địa hình Việt Nam. + ¾ diện tích lãnh thổ là đồi núi, ¼ diện tích là đồng bằng. + Đồi núi cao trên 2000 m chỉ chiếm 1% diện tích cả nước. + Địa hình được Tân kiến tạo làm trẻ lại.             câu 3)) Đặc điểm của sông ngòi nước ta: - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước. - Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung. - Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.         câu 4))) Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm của nước ta không thuần nhất trên toàn quốc... - Khí hậu nước ta phân hoá từ Bắc vào Nam: + Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt, mùa hè nóng  mưa nhiều. + Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, mùa mưa  mùa khô tương phản sâu sắc.     

22 tháng 4 2022

tham khảo

 câu 1 ) Dựa vào kiến thức đã học về đặc điểm chung của địa hình Việt Nam. + ¾ diện tích lãnh thổ là đồi núi, ¼ diện tích là đồng bằng. + Đồi núi cao trên 2000 m chỉ chiếm 1% diện tích cả nước. + Địa hình được Tân kiến tạo làm trẻ lại.             câu 3)) Đặc điểm của sông ngòi nước ta: - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước. - Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung. - Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.         câu 4))) Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm của nước ta không thuần nhất trên toàn quốc... - Khí hậu nước ta phân hoá từ Bắc vào Nam: + Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt, mùa hè nóng  mưa nhiều. + Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, mùa mưa  mùa khô tương phản sâu sắc.    

22 tháng 3 2021

Nước ta có nguồn khoáng sản phong phú về ngoại hình, đa dạng về chủng loại

Có khoảng 500 điểm quặng và tụ của gần 60 loại khoáng sản trong đó có nhiều loại đã được khai thác. 

VN là nc giàu khoáng sản vì: 

- VN nằm trên những chỗ nhiều mảng kiến tạo, những mảng ép nên tạo ra mỏ than còn những cỗ tách dãn tạo ra mỏ dầu 

- Lãnh thổ VN nằm trên chỗ giao nhau giữa hai vành đai kiến tạo và sinh khoáng lớn nhất là TBD và ĐTH 

22 tháng 3 2021

 1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ.

 a. Đất liền: diện tích 331.212 km2

- Lãnh thổ Việt Nam nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc và Đông.

- Tiếp giáp:

          + Điểm cực Bắc : vĩ độ 23023’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang,

            + Điểm cực Nam : vĩ độ 80 34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

            + Điểm cực Tây : kinh độ 102009’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.

            + Điểm cực Đông : kinh độ 1090 24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.

  - Nằm trong khu vực múi giờ số 7.

  - Nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới.

 b. Phần biển:

- Diện tích trên 1 triệu km2 trên biển Đông.

- Có 2 quần đảo lớn là: Hoàng Sa và Trường Sa.

c. Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên:

- Vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.

 - Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

 - Cầu nối giữa đất liền – đại dương, giữa lục địa và hải đảo, giữa các đại dương lớn.

 - Nằm trong khu vực gió mùa và nơi di cư của các luồng sinh vật.