K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2019

a. Ta có : AM=1/2 AC M là trung điểm của AC

AN=1/2 AB N là trung điểm của AB

mà AB=AC( vì △ABC cân tại A)

=> AM=AN

Xét △ABM và △ACN có:

AB=AC( △ABC cân tại A)

∠A chung

AM=AN(cmt)

=>△ABM=△ACN(c.g.c)

b. △ABM=△ACN(cmt)=> BM=CN(2 cạnh tương ứng)

c. Ta có: ∠ABM+∠GBQ=∠B

∠ACN+∠GCQ=C∠

mà ∠ABM=∠ACN(△ABM=△ACN)

∠B=∠C(△ABC cân tại A)

=>∠GBQ=∠GCQ

=> △GBC cân tại G

Bạn tự vẽ hình nhé.

a: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC
góc A chung

AM=AN

=>ΔABM=ΔACN

b: Xét ΔABC có

BM,CN là trung tuyến

BM cắt CN tại I

=>I là trọng tam

=>H là trung điểm của BC

ΔABC cân tại A

mà AH là trung tuyến

nên AH vuông góc BC

a) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

mà AI là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(gt)

nên AI là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

hay AI\(\perp\)BC

Ta có: I là trung điểm của BC(gt)

nên \(BI=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABI vuông tại I, ta được:

\(AI^2+BI^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow AI^2=AB^2-BI^2=5^2-4^2=9\)

hay AI=3(cm)

Vậy: AI=3cm

3 tháng 4 2022

a) Vì tam giác ABC cân tại A=>^B=^C=180 ^A/2=(180-40)/2=70=>^ABC=70

b)Xét tg ABM và tg ACN có:

^AMB=^ANC=90

A chung

AB=AC

=>tg ABM=tg ACN(ch-gn)

=>MB=NC(đpcm)

c)Ta có:AN+NB=AB; AM+MC=AC

Mà AB=AC và AN=AM(cmt)=>NB=MC

Xét tg INB và tg IMC có:

INB=IMC=90

NBI=MCI(tg ABM=tg ACN)

NB=MC(cmt)

=>tg INB=tg IMC(cgv-gn)

=>IB=IC(đpcm)

d)tui chưa có lời giải

 

 

a: Xét ΔMBC và ΔMDA có

góc MAD=góc MCB

MA=MC

góc BMC=góc DMA

=>ΔMBC=ΔMDA

b: Xét tứ giác ABCD có

AD//BC

AD=BC

=>ABCD là hình bình hành

=>AB//CD và AB=CD

=>CA=CD

=>ΔCAD cân tại C

c: Sửa đề: C là trọng tâm

Xét ΔEDB có

EM là trung tuyến

EC=2/3EM

=>C là trọng tâm

18 tháng 3 2022

a) Xét ∆BNC và ∆CMB có:
ABC = ACB ( ∆ABC cân tại A )
BC là cạnh chung
BN = CM ( N,M là trung điểm AB,AC và AB=AC )
∆BNC = ∆CMB (c_g_c)
 b) Xét ∆AMB và ∆ANC có:
BAC là góc chung
AN=AM ( giải thích như trên )
AB=AC ( ∆ABC cân tại A )
∆AMB = ∆ANC ( c g c )
Có ^ ABM = ACN
Mà ABC = ACB
KBC = KCB
∆KBC cân tại K                                                                                                                                    c) Ta có:
N là trung điểm AB
M là trung điểm AC
MN là đường trung bình ∆ABC cân
MN // BC xong rùii đó