K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2021

Ở người có 2n = 46.

Người bố ban đầu được hình thành từ hợp tử 2n, hợp tử này được thụ tinh từ 2 giao tử n.

Một giao tử là tinh trùng của ông nội, chứa n = 23 NST, một giao tử là trứng của bà nội chứa n = 23 NST.

Vậy khi người bố có 2n = 46 giảm phân, chỉ có 1 loại giao tử duy nhất chứa toàn bộ NST của ông nội, đó là 23 NST giống với tinh trùng của ông nội ban đầu.

Có 23 cặp NST, mỗi cặp đều gồm 1 NST từ ông nội và 1 NST từ bà nội. Vậy số loại giao tử tạo ra là: 2n2n

Vậy tỉ lệ giao tử của bố chứa tất cả nst có nguồn gốc từ ông nội là:\(\dfrac{1}{2^n}\)

*Tham khảo*

22 tháng 5 2016

a. Số loại giao tử mang 2 NST cùng nguồn gốc:

- Số loại giao tử mang 2 NST của ông = 1 + 2 + 3 + ..... + 21 + 22 = 22*23/2

- Số loại giao tử mang 2 NST của bà =  1 + 2 + 3 + ..... + 21 + 22 = 22*23/2

Vậy, số loại giao tử mang 2 NST cùng nguồn gốc (2 chiếc NST của ông, 21 chiếc NST của bà hoặc 2 chiếc NST của bà, 21 chiếc NST của ông) = 22*23/2 + 22*23/2 = 22*23 = 506 loại giao tử.

b. Giả sử 23 cặp NST đó gồm 2 chiếc có cấu trúc khác nhau thì tổng số loại giao tử tối đa có thể tạo ra là 223

Số loại giao tử mang 1 chiếc NST của ông nội là 23. Xác suất người bố sinh giao tử mang một chiếc NST của ông nội là 23/223.

Số loại giao tử mang 1 chiếc NST của ông ngoại là 23. Xác suất người mẹ sinh giao tử mang một chiếc NST của ông ngoại là 23/223.

Vậy, xác suất sinh ra người con mang 1 chiếc NST của ông nội và 1 chiếc NST của ông ngoại là (23/223)*(23/223) = 529/246.

23 tháng 10 2018

Ở lợn có 2n = 38 => n = 19
a) Ta có
cứ n = 1 thì có 1 cặp dị hợp <=> có 2 giao tử = 2^1
cứ n = 2 thì có 2 cặp dị hợp <=> có 4 giao tử = 2^2
=> có n cặp NST thì có 2^n cách sắp xếp
Đối với lợn; số loại giao tử là 2^19 = 524288 số kiểu tổ hợp giao tử.
b) Tỉ lệ mỗi kiểu giao tử = 1/2^19
c) Giao tử chứa 1 NST từ bố và 18 NST từ mẹ; gọi đó là M ta có
M = n! / ( 1! ( n - 1 )! ) = 19! / 1.18! = 19 loại giao tử
Tỉ lệ là 19/524288
Giao tử chứa 2 NST có nguồn gốc từ bố và 17 NST có từ mẹ
M = n! / ( 2! ( n - 2 )! ) = 19! / 2!.17! = 171 loại giao tử
Tỉ lệ là 171/524288
d) Ta có số loại tổ hợp là 3^19
Theo c ta có
Số kiểu tổ hợp mang 1 NST từ ông vào 18 NST từ bà là 19.19 = 361 kiểu hợp tử
=> Tỉ lệ là 361/3^19
Số kiểu tổ hợp mang 2 NST từ ông và 17 NST từ bà là 171.171 = 29241 kiểu hợp tử
=> Tỉ lệ là 29241/3^19
Cho bạn công thức nhé:
Khi đề bài cho tìm số loại giao tử chứa a NST có nguồn gốc từ bên nội với điều kiện a < n, ta có, gọi giá trị là M
M = n! / [ a! ( n - a )! ] ....... ( ! là giai thừa, n là 2n/2 )
Bên ngoại cũng tương tự; gọi đó là b và giá trị = N
N = n! / [ b! ( b - a )! ]
=> Số hợp tử có a NST từ ông và b NST từ bà = M.N

23 tháng 10 2018

ở câu d vì sao là 3^19, mình tưởng là 2^19

Ai giúp mk làm bài này mà phải giải chi tiết mks sẽ tick hết cho bạn đó đúng 3 lần ở một loài sinh vật trong quá trình phát sinh giao tử có khả năng tạo ra 1048576 loại giao tử (khi không tạo ra sự trao đổi chéo và không xảy ra đột biến ở các cặp nst) nếu các tinh bào bậc 1 của loài sinh vật Ở 1 loài sinh vật, trong quá trình phát sinh giao tử có khả năng tạo ra 1048576 số loại giao tử ( khi...
Đọc tiếp
Ai giúp mk làm bài này mà phải giải chi tiết mks sẽ tick hết cho bạn đó đúng 3 lần ở một loài sinh vật trong quá trình phát sinh giao tử có khả năng tạo ra 1048576 loại giao tử (khi không tạo ra sự trao đổi chéo và không xảy ra đột biến ở các cặp nst) nếu các tinh bào bậc 1 của loài sinh vật Ở 1 loài sinh vật, trong quá trình phát sinh giao tử có khả năng tạo ra 1048576 số loại giao tử ( khi không xảy ra sự trao đổi chéo và không xảy sự trao đổi chéo và không xảy ra đột biết ở các cặp NST )Nếu các tinh bào bậc 1 và noãn bào bậc 1 của loài sinh vật có số lượng bằng nhau cùng tiến hành GP đã tạo ra các tinh trùng và trứng có chưa tất cả 1600 NST. Các tinh trùng và trứng tham gia thụ tinh tạo ra 12 hợp tử. Xác định a/ Bộ NST 2n của loài b/ HSTT của tinh trùng và trứngc/ Số NST MTCC cho mỗi tế bào mầm sinh dục đực và cái để tạo ra tinh trùng và trứng
9
29 tháng 10 2021

Đáp án: 2n = 20/ 75%; 18.75%/ 1280

Giải thích các bước giải:

1. 1 LOÀI 2n có thể tạo 2n giao tử = 1048576 => n = 20

Vậy 2n = 20

2. Giả sử a là số tinh bào bậc 1 và noãn bào bậc 1 ta có:

+ số lượng trứng = a

+ số lượng tinh trùng = 4a

+ trong mỗi trứng và tinh trùng có n=20NST

Ta có : 20×5a = 1600 →a = 16 → số tinh trùng = 6; số trứng = 16

Hiệu suất thụ tinh:

+ Của trứng = 12/16 = 75%

+ của tinh trùng = 12/64 =18,75%

3.

+ 16 tinh bào bậc 1 và 16 noãn bào bậc 1 giảm phân 1 lần => 32 tế bào này có bộ NST nhân đôi 1 lần, môi trương cung cấp số lượng NST = số lượng NST trong 32 tế bào = 32×2n = 1280NST đây nha nhớ k nha

29 tháng 10 2021

TL
 

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

a. Bộ NST lưỡng bội của loài 2n

+ Số loại giao tử tạo ra trong quá trình phát sinh giao tử là:

2n = 1048576 → n = 20 → 2n = 40

b. Gọi số tinh bào bậc 1 = số noãn bào bậc 1 = x

Ta có:

Số NST trong tinh trùng và trứng là:

20 . (4 x + x) = 1600 → x = 16

+ Có 12 hợp tử được tạo thành →có 12 trứng và 12 tinh trùng được thụ tinh

+ Hiệu suất thụ tinh của trứng là:

(12 : 16) x 100 = 75%

+ Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là:

[12 : (16 x 4)] x 100 = 18.75%

c.* Số NST môi trường cung cấp

a = 16 = 24mỗi tế bào mầm nguyên phân 4 lần

-Số NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo tinh trùng bằng số NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo trứng:

2n (24+1-1) =40(25-1)= 1240 (NST)

K 3 lần đó nha

HT

12 tháng 11 2021

Câu B

12 tháng 11 2021

B

Câu 6: Cặp NST tương đồng có nguồn gốc từ đâu?a. Từ tế bào sinh dưỡngb. Đều có nguồn gốc từ Mẹ c. Đều có nguồn gốc từ Bốd. 1 NST có nguồn gốc từ Bố, 1 NST có nguồn gốc từ MẹCâu 7: Bộ NST 2n= 8 là của loài nào sau đây?a. Người     b. Ruồi giấm    c. Tinh tinh    d. GàCâu 8: Số lượng NST ở mỗi loài sinh vật cho biết điều gì?a. Phản ánh sự tiến hoá của loài                                               ...
Đọc tiếp

Câu 6: Cặp NST tương đồng có nguồn gốc từ đâu?

a. Từ tế bào sinh dưỡng

b. Đều có nguồn gốc từ Mẹ

 

c. Đều có nguồn gốc từ Bố

d. 1 NST có nguồn gốc từ Bố, 1 NST có nguồn gốc từ Mẹ

Câu 7: Bộ NST 2n= 8 là của loài nào sau đây?

a. Người     b. Ruồi giấm    c. Tinh tinh    d. Gà

Câu 8: Số lượng NST ở mỗi loài sinh vật cho biết điều gì?

a. Phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                               b. Không phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                       c. Các loài sinh vật đều tiến hoá như nhau.                                                                d. Loài có số lượng NST nhiều sẽ tiến hoá hơn.

Câu 9: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:

a. luôn tồn tại thành từng chiếc riêng lẻ b. luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng

c. luôn co ngắn lại d. luôn luôn duỗi ra

Câu 10: Cấu trúc điển hình nhất của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào?

a. Kì đầu          b. Kì giữa        c. Kì sau       d. Kì cuối

Câu 11: Ở kì trung gian diễn ra sự kiện quan trọng của NST là:

a. dính nhau ở tâm động                               b. bắt đầu đóng xoắn                            c. bắt đầu duỗi xoắn                                      d. tự nhân đôi

1
7 tháng 11 2021

Câu 6: Cặp NST tương đồng có nguồn gốc từ đâu?

a. Từ tế bào sinh dưỡng

b. Đều có nguồn gốc từ Mẹ

c. Đều có nguồn gốc từ Bố

d. 1 NST có nguồn gốc từ Bố, 1 NST có nguồn gốc từ Mẹ

Câu 7: Bộ NST 2n= 8 là của loài nào sau đây?

a. Người     b. Ruồi giấm    c. Tinh tinh    d. Gà

Câu 8: Số lượng NST ở mỗi loài sinh vật cho biết điều gì?

a. Phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                               b. Không phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                       c. Các loài sinh vật đều tiến hoá như nhau.                                                                d. Loài có số lượng NST nhiều sẽ tiến hoá hơn.

Câu 9: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:

a. luôn tồn tại thành từng chiếc riêng lẻ b. luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng

c. luôn co ngắn lại d. luôn luôn duỗi ra

Câu 10: Cấu trúc điển hình nhất của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào?

a. Kì đầu          b. Kì giữa        c. Kì sau       d. Kì cuối

Câu 11: Ở kì trung gian diễn ra sự kiện quan trọng của NST là:

a. dính nhau ở tâm động                               b. bắt đầu đóng xoắn                           c. bắt đầu duỗi xoắn                                      d. tự nhân đôi

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
15 tháng 8 2021

undefined