K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Theo định lý Vi-et ta có: phương trình a x 2   +   b x   +   c = 0 có hai nghiệm x 1 ;   x 2  thì: Giải bài 60 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Ta sử dụng một trong hai biểu thức trên để tìm nghiệm còn lại.

Ở bài giải dưới đây ta sẽ sử dụng điều kiện: Giải bài 60 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

(Các bạn có thể làm cách 2 sử dụng điều kiện Giải bài 60 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ).

Giải bài 60 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

d)  x 2   -   2 m x   +   m   -   1   =   0   ( 1 )

Vì x 1   =   2  là một nghiệm của pt (1) nên:

2 2   -   2 m . 2   +   m   -   1   =   0

⇔ 4- 4 m+ m – 1 = 0

⇔ 3- 3m = 0

⇔ m = 1

Khi m = 1 ta có: x 1 . x 2   =   m   -   1  (hệ thức Vi-ét)

⇔ 2 . x 2   =   0   ( v ì   x 1   =   2   và m = 1)

⇔   x 2   =   0

3:

\(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4\left(-2m-11\right)\)

=4m^2-4m+1+8m+44

=4m^2+4m+45

=(2m+1)^2+44>=44>0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm pb

|x1-x2|<=4

=>\(\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}< =4\)

=>\(\sqrt{\left(2m-1\right)^2-4\left(-2m-11\right)}< =4\)

=>\(\sqrt{4m^2-4m+1+8m+44}< =4\)

=>0<=4m^2+4m+45<=16

=>4m^2+4m+29<=0

=>(2m+1)^2+28<=0(vô lý)

23 tháng 2 2022

a, Thay m=0 vào pt ta có:

\(x^2-x+1=0\)

\(\Rightarrow\) pt vô nghiệm 

b, Để pt có 2 nghiệm thì \(\Delta\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(-1\right)^2-4.1\left(m+1\right)\ge0\\ \Leftrightarrow1-4m-4\ge0\\ \Leftrightarrow-3-4m\ge0\\ \Leftrightarrow4m+3\le0\\ \Leftrightarrow m\le-\dfrac{3}{4}\)

Theo Vi-ét:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1\\x_1x_2=m+1\end{matrix}\right.\)

\(x_1x_2\left(x_1x_2-2\right)=3\left(x_1+x_2\right)\\ \Leftrightarrow\left(x_1x_2\right)^2-2x_1x_2=3.1\\ \Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-2\left(m+1\right)-3=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m+1=3\\m+1=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\left(ktm\right)\\m=-2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

24 tháng 3 2023

\(x^2-2\left(m-3\right)x-2m-10=0\left(1\right)\)

\(\Delta'=\left(m-3\right)^2+2m+10=m^2-6m+9+2m+10=m^2-4m+19=\left(m-2\right)^2+15>0\forall m\)⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi m 

Theo hệ thức Viét có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-3\right)\\x_1x_2=-2m-10\end{matrix}\right.\)

Ta có :\(A=x_1^2+x^2_2-x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2=4\left(m-3\right)^2+3\left(2m+10\right)=4\left(m^2-6m+9\right)+6m+30=4m^2-24m+36+6m+30=4m^2-18m+66=\left(4m^2-2.2.\dfrac{9}{2}m+\dfrac{81}{4}\right)+\dfrac{183}{4}=\left(2m-\dfrac{9}{2}\right)^2+\dfrac{183}{4}\ge\dfrac{183}{4}\)

\(\Rightarrow A_{max}=\dfrac{183}{4},\) đạt được khi \(m=\dfrac{9}{4}\)

6 tháng 5 2022

Ptr có nghiệm `<=>\Delta' >= 0`

                       `<=>(-2)^2-(m-3) >= 0`

                      `<=>4-m+3 >= 0 <=>m <= 7`

`=>` Áp dụng Vi-ét: `{(x_1+x_2=[-b]/a=4),(x_1.x_2=c/a=m-3):}`

 Lại có: `x_1+x_2+x_1.x_2=7`

`<=>4+m-3=7`

`<=>m=6` (t/m `m <= 7`)

 

a: Δ=(2m-1)^2-4*(-m)

=4m^2-4m+1+4m=4m^2+1>0

=>Phương trình luôn có nghiệm

b: \(A=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-x_1x_2\)

\(=\left(2m-1\right)^2-3\left(-m\right)\)

=4m^2-4m+1+3m

=4m^2-m+1

=4(m^2-1/4m+1/4)

=4(m^2-2*m*1/8+1/64+15/64)

=4(m-1/8)^2+15/16>=15/16

Dấu = xảy ra khi m=1/8

23 tháng 5 2022

Ptr có nghiệm `<=>\Delta' >= 0`

                       `<=>[-(m+1)]^2-(m^2+4) >= 0`

                       `<=>m^2+2m+1-m^2-4 >= 0`

                       `<=>m >= 3/2`

Với `m >= 3/2`, áp dụng Vi-ét có:`{(x_1+x_2=[-b]/a=2m+2),(x_1.x_2=c/a=m^2+4):}`

Ta có:`C=x_1+x_2-x_1.x_2+3`

`<=>C=2m+2-m^2-4+3`

`<=>C=-m^2+2m+1`

`<=>C=-(m^2-2m+1)+2`

`<=>C=-(m-1)^2+2`

 Vì `-(m-1)^2 <= 0 AA m >= 3/2`

`<=>-(m-1)^2+2 <= 2 AA m >= 3/2`

Dấu "`=`" xảy ra`<=>(m-1)^2=0<=>m=1` (ko t/m)

Vậy không tồn tại `m` để `C` có `GTLN`