K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2016

Bài 1: a) => tập hợp a = { 108;117 }

b) => tập hợp b = { 90;100;110 }

15 tháng 11 2014

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

15 tháng 11 2014

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

15 tháng 10 2019

Bài 1

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2=3n+3=3(n+1) chia hết cho 3

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2+n+3=4n+6=4n+4+2=4(n+1)+2 chia cho 4 dư 2

Bài 2

(Xét tính chẵn hoặc lẻ của n)

+ Nếu n lẻ thì n+3 chẵn; n+6 lẻ => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n+3 lẻ, n+6 chẵn => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

=> (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi n

14 tháng 8 2017

B=13

C=14

D=83

A=118

14 tháng 8 2017

+)b=(64-12)/4=13

+)c=(83-13)/5=13

+)b=14*5+13=83

+)a=17*6+16=118

2 tháng 1 2022

\(a:15\) dư 13 \(\Rightarrow a=15k+13\left(k\in N\text{ }\right)\)

\(b:12\) dư 8 \(\Rightarrow b=12k+8\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a+b=15k+12k+13+8=27k+21=3\left(9k+7\right)⋮3\)

19 tháng 9 2021

a)tìm số tự nhiên a biết khi chia a cho 4 thì được thương là 14 và có số dư là 12

⇒ a = 4.14+12 = 68

b) Tìm số tự nhiên a, biết khi chia 58 cho a thì được thương là 4 và số dư là 2

⇒a=(58-2):4=56:4=14

a: \(a=14^2+12=208\)

b: \(a=4\cdot58+2=234\)