K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2021

Sốt xuất huyết là gìBệnh sốt xuất huyết Dengue là loại bệnh mắc phải khi nhiễm virus Dengue do muỗi Aedes aegypti hay còn gọi  muỗi vằn truyền nhiễm cho. Căn bệnh này đã được ghi nhận từ thế kỷ XIII, đã xảy ra trên 100 nước với số ca nhiễm bệnh lên đến 50-1000 ca mỗi năm.

18 tháng 10 2021

LA BENH CAM DO 

20 tháng 1 2018

- Hình 1 có thể ngăn muỗi đốt, phòng tránh bệnh sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não.

- Hình 2 (rửa sạch tay bằng xà phòng), hình 3 (uống nước đã đun sôi), hình 4 (ăn thức ăn đã nấu chín) để phòng bệnh viêm gan A.

26 tháng 12 2022
1. Không cho muỗi ở và sinh sống:

- Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, thông thoáng, không để bụi rậm quanh nhà

- Sử dụng vợt diệt muỗi, bình xịt muỗi, đốt nhang muỗi.

- Mở cửa cho các cộng tác viên y tế phun hóa chất diệt muỗi bên trong nhà khi có dịch bệnh hay chương trình y tế công cộng.

2. Diệt lăng quăng:

- Không để đọng nước làm phát sinh lăng quăng

- Cọ rửa và thay nước lọ hoa, chén nước cúng hàng ngày.

- Súc rửa hồ, phuy, lu, xô chứa nước trước khi thay nước mới.

- Lật úp các xô, chậu,…khi không dùng đến.

- Dọn dẹp vật phế thải và nơi đọng nước quanh nhà

- Thả cá bảy màu vào dụng cụ chứa nước lớn như hồ nuôi cá cảnh.

3. Không cho muỗi chích.

- Ngủ mùng kể cả ban ngày

- Không ngồi chỗ tối lờ mờ.

- Mặc quần dài, áo tay dài, mang vớ.

- Dùng kem thoa xua muỗi.

4. Phát hiện bệnh sớm:

- Khi có biểu hiện sốt cao đột ngột, nhức đầu, đau cơ, đau khớp, chán ăn, buồn nôn, nôn,…đến ngay cơ sở y tế để được thăm khám chẩn đoán bệnh.

5. Nhận biết dấu hiệu nặng để nhập viện ngay:

Đối với người bệnh sốt xuất huyết được hướng dẫn theo dõi sức khỏe tại nhà cần chú ý theo dõi những dấu hiệu trở nặng(thường từ ngày thứ ba, thứ tư của bệnh):

- Lừ đừ, bồn chồn, vật vã, li bì

- Lạnh tay chân, thường là vào ngày thứ 4, thứ 5 của bệnh, nhất là khi trẻ vừa hết sốt.

- Nôn ói nhiều

- Đau bụng liên tục

- Chảy máu bất thường: chảy máu mũi, chảy máu chân răng, rong kinh rong huyết, ói ra máu, tiêu phân đen.

Khi gặp những dấu hiệu trên, nhất là trẻ em, phải đưa đến cơ sở y tế ngay để được chăm sóc và điều trị kịp thời

12 tháng 1 2023

-Diệt lăng quăng ,bọ gậy 

-Tổng vệ sinh nhà cửa và môi trường xung quanh 

-Tập thói quen ngủ màn 

28 tháng 2 2019

- 1 – b (Sốt xuất huyết do một loại vi-rút gây ra).

   - 2 – b (Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết là muỗi vằn).

   - 3 – a (Muỗi vằn sống trong nhà).

   - 4 – b (Bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày để tránh muỗi vằn đốt)

13 tháng 5 2021

1b

2b

3a

31 tháng 10 2021

Là muỗi vằn nhé!

31 tháng 10 2021

Muỗi vằn nha

15 tháng 8 2017

Bệnh AIDS lây qua cả đường sinh sản và đường máu.

8 tháng 11 2019

- Cách phòng tránh bệnh sốt rét:

Giải bài tập Khoa học 5 | Trả lời câu hỏi Khoa học 5

   - Cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết:

Giải bài tập Khoa học 5 | Trả lời câu hỏi Khoa học 5

   - Cách phòng tránh bệnh viêm não:

Giải bài tập Khoa học 5 | Trả lời câu hỏi Khoa học 5

   - Cách để phòng tránh HIV / AIDS:

Giải bài tập Khoa học 5 | Trả lời câu hỏi Khoa học 5

2 tháng 11 2023

muỗi vằn nha

2 tháng 11 2023

muỗi vằn nhé bạn 

 

22 tháng 12 2021

a bạn nhé

22 tháng 12 2021

a nha bạn hiền

19 tháng 12 2021

NGUYÊN NHÂN BỆNH SỐT RÉT : DO MỘT LOẠI KÍ SINH TRÙNG GÂY RA 

NGUYÊN NHÂN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT : DO VIRUT GÂY RA 

NGUYÊN NHÂN BỆNH VIÊM NÃO : DO VIRUT GÂY RA 

NGUYÊN NHÂN BỆNH VIÊM GAN A : DO MOTTJ LOẠI VIRUT Ở TRONG THỨC ĂN HOẶC NƯỚC UỐNG 

21 tháng 10 2021

Mỗi người tự giác dọn dẹp vệ sinh xung quanh môi trường sống của mình, dọn dẹp tránh ao tù nước đọng hay những khu vực ẩm ướt mà những con loăng quăng có thể sinh sống và phát triển, khi ngủ thì nhớ ngủ trong màn tại những nơi xuất hiện muỗi

Bất cứ khi nào bạn thấy có những dấu hiệu hay triệu chứng nào nghi ngờ là sốt xuất huyết thì hãy nhanh chóng tới bệnh viện khám để được bác sĩ theo dõi cúng như chữa trị kịp thời.

21 tháng 10 2021

sốt xuất huyết là:

Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách:

+ Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng.

+ Thả cá hoặc mê zô vào các dụng cụ chứa nước lớn (bể, giếng, chum, vại...) để diệt lăng quăng/bọ gậy.

+ Thau rửa các dụng cụ chức nước vừa và nhỏ (lu, khạp…) hàng tuần.

+ Thu gom, hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà như chai, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá..., dọn vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến.

+ Bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa/bình bông.

- Phòng chống muỗi đốt:

viêm não là:

Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân: thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, súc miệng, họng bằng các dung dịch sát khuẩn mũi họng thông thường.

Thực hiện tốt vệ sinh nơi ở, thông thoáng nơi ở, nơi làm việc.

Chủ động tiêm phòng vắc xin phòng bệnh cho trẻ, vắc xin được tiêm tại các cơ sở tiêm chủng dịch vụ.

Khi có biểu hiện sốt cao, đau đầu, buồn nôn và nôn, cổ cứng, cần đến ngay cơ sở y tế để được khám và điều trị kịp thời.