K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2022

Tham khảo

-Ngày nay do tác động của hiệu ứng nhà kính khí hậu trái đất nóng lên lớp băng ở nam cực ngày càng tan chảy nhiều hơn  khói bụi từ các nhà máy khu công nghiệp làm trái đất nóng dần lên làm cho khí hậu toàn cầu biến đổi là nguyên nhân băng ở nam cực tan chảy nhiều hơn trước .sự tan băng ở châu nam cực sẽ ảnh  hưởng đến đời sống của con người trên trái đất là : do khí hậu lạnh khắc nghiệt trên lục địa nam cực  thực vật ko thể tồn tại mực nước các đại dương dâng cao làm ảnh hưởng và đe dọa cuộc sống của con người thủng tầng ozon nguy hiểm đến sức khỏe con người sử dụng năng lượng nguyên tử ngây ô nhiễm phóng xạ dẫn tới hậu qủa vô cùng nghiêm trọng

-có ảnh hưởng gì đến Việt Nam không 

Chúng ta cần:

-Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện các biện pháp biến đổi khí hậu.

-Bảo vệ rừng, trồng rừng, không chặt phá cây bừa bãi.

-Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng để giảm lượng khí thải độc hại ra môi trường.

`#Mγη`

19 tháng 5 2022

cảm ơn bạn

5 tháng 9 2021

tìm hiểu về những nội dung sau :

1. Các số liệu về dân số thế giới và Việt Nam     https://vi.wikipedia.org/wiki/D%C3%A2n_s%E1%BB%91_th%E1%BA%BF_gi%E1%BB%9Bi

2. Dân số gia tăng nhanh từ những năm nào và có ảnh hưởng gì đến kinh tế xã hội, đời sống, tài nguyên môi trường....

 - Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh:

+ Về kinh tế: tốc độ phát triển của dân số nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế, làm kìm hãm sự phát triển kinh tế; việc sử dụng nguồn lao động lãng phí và hiệu quả.

+ Xã hội: gây sức ép lên các vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở…; tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm; xảy ra các tệ nạn xã hội.

+ Môi trường: cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí).

 

 

TK :

Từ thế kỉ XVIII, một số kĩ thuật tiên tiến của phương Tây đã ảnh hưởng vào nước ta. Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (người Đàng Trong) học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí sau hai năm sống ở Hà Lan.

Từ thế kỉ XVIII, một số kĩ thuật tiên tiến của phương Tây đã ảnh hưởng vào nước ta. Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (người Đàng Trong) học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí sau hai năm sống ở Hà Lan. Thợ thủ công của nhà nước (thời Nguyễn) chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước và thí nghiệm thành công tàu chạy bằng máy hơi nước.Trên cơ sở nghiên cứu tàu thuỷ của phương Tây, năm 1839 các thợ thủ công đã đóng xong một chiếc tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước. Khi cho tàu chạy thử trên sông Hương, "máy chuyển động linh hoạt, đi lại nhanh chóng" (Đại Nam thực lục).Những thành tựu kĩ thuật nói trên chứng tỏ tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ. Tiếc rằng những thành tựu như vậy chưa được nhà nước khuyến khích và đưa vào ứng dụng hiệu quả hơn.

Châu Nam Cực

26 tháng 4 2022

Sự tan băng ở Châu Nam Cực.

help me!hứa cho đúngCâu 1. Hai khu vực có số dân đông nhất Thế giới làA. Tây Phi, Tây và Trung Âu.B. Nam Á, Tây Phi.C. Đông Á, Nam Á.D. Đông Nam Á, Đông Á.Câu 2. Phạm vi phân bố của đới nóng trên Trái đất A. từ hai vòng cực Bắc và Nam đến hai cực Bắc và Nam.B. giữa hai chí tuyến Bắc và Nam.C. từ hai chí tuyến Bắc và Nam đến hai vòng cực Bắc và Nam.D. hai cực Bắc và Nam.Câu 3. Đâu không phải là kiểu môi trường thuộc...
Đọc tiếp

help me!

hứa cho đúng

Câu 1. Hai khu vực có số dân đông nhất Thế giới là
A. Tây Phi, Tây và Trung Âu.
B. Nam Á, Tây Phi.
C. Đông Á, Nam Á.
D. Đông Nam Á, Đông Á.

Câu 2. Phạm vi phân bố của đới nóng trên Trái đất 
A. từ hai vòng cực Bắc và Nam đến hai cực Bắc và Nam.
B. giữa hai chí tuyến Bắc và Nam.
C. từ hai chí tuyến Bắc và Nam đến hai vòng cực Bắc và Nam.
D. hai cực Bắc và Nam.

Câu 3. Đâu không phải là kiểu môi trường thuộc đới nóng?
A. Môi trường xích đạo ẩm.
B. Môi trường nhiệt đới.
C. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
D. Môi trường ôn đới lục địa.

Câu 4. Đặc điểm cơ bản của khí hậu môi trường nhiệt đới gió mùa là 
A. nhiệt độ cao, mưa đều quanh năm.
B. nhiệt độ cao, rất ít mưa.
C. nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.
D. nhiệt độ nhiều tháng xuống thấp, rất ít mưa.

Câu 5. Tùy thuộc vào lượng mưa và sự phân bố mưa trong năm, môi trường nhiệt đới gió mùa có
A. các loại đất khác nhau.
B. các dạng địa hình khác nhau.
C. các loại khoáng sản khác nhau.
D. các thảm thực vật khác nhau.

Câu 6. Vì sao môi trường hoang mạc có khí hậu hết sức khô hạn khắc nghiệt?
A. Vị trí nằm dọc 2 chí tuyến.
B. Xa ảnh hưởng của biển.
C. Vị trí nằm dọc 2 chí tuyến, xa ảnh hưởng biển, chịu tác động của những dòng biển lạnh.
D. Con người tác động xấu đến môi trường.

Câu 7. Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào?
A. Thời tiết thay đổi thất thường.
B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ.
C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh.
D. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí nóng.

Câu 8. Nguyên nhân chủ yếu nào gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?
A. Sự phát triển của công nghiệp và các phương tiện giao thông.
B. Con người chặt phá rừng bừa bãi.
C. Sự phát triển của các phương tiện giao thông, con người xả rác sinh hoạt.
D. Con người xả rác sinh hoạt vào môi trường.


Câu 9. Nguyên nhân chủ yếu nào gây ô nhiễm nước ở đới ôn hòa?
A. Thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng.
B. Thủy triều đen, chất thải sản xuất và sinh hoạt của con người.
C. Thủy triều đen.
D. Chất thải sinh hoạt của các đô thị.

Câu 10. Đâu không phải là đặc điểm thích nghi của thực vật ở đới lạnh?
A. Sống chủ yếu vào mùa hạ.
B. Cây thấp lùn.
C. Lá biến thành gai, dự trữ nước trong thân cây.
D. Cây thấp lùn mọc xen lẫn với địa y.

3
25 tháng 12 2021

Ai giúp với!

25 tháng 12 2021

pls