K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7

Bài 2:

a) \(\dfrac{-7}{-13}=\dfrac{7}{13}\) là số hưu tỉ dương

b) \(\dfrac{2}{-17}=-\dfrac{2}{17}\) là số hưu tỉ âm

c) \(-\dfrac{-6}{5}=\dfrac{6}{5}\) là số hưu tỉ dương

29 tháng 7

Bài 3:

a) \(-2\dfrac{1}{4}=-\left(2+\dfrac{1}{4}\right)=-\dfrac{9}{4}\)

b) \(6\dfrac{2}{3}=6+\dfrac{2}{3}=\dfrac{20}{3}\)

c) \(-3\dfrac{1}{4}=-\left(3+\dfrac{1}{4}\right)=-\dfrac{13}{4}\)

Bài 1: 

b: Ta có: \(18^n:2^n=\left(\sqrt{81}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow9^n=81\)

hay n=2

5 tháng 12 2021

Ko đây là bài thi mà :>

19 tháng 11 2021

Câu 2 :

Tự làm

19 tháng 11 2021

a. Gợi ý: \(\widehat{ICK}=\widehat{C_2}+\widehat{C_3}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{ACB}+\widehat{C}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

\(\widehat{BIC}=180^0-\left(\widehat{B_2}-\widehat{C_2}\right)=180^0-\dfrac{1}{2}\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)=180^0-\dfrac{1}{2}\left(180^0-\widehat{BAC}\right)=180^0-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{BAC}=90^0+25^0=115^0\)

b. \(\widehat{ICK}=\widehat{D}+\widehat{CID}\Rightarrow\widehat{D}=90^0-\widehat{CID}=90^0-\left(180^0-\widehat{BIC}\right)=...\)

Bài 2: 

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là tia phân giác của góc BAC

b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Do đó: ΔAMH=ΔANH

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

d: \(AH^2-AN^2=HN^2\)

\(BH^2-BM^2=MH^2\)

mà HN=MH

nên \(AH^2-AN^2=BH^2-BM^2\)

hay \(AH^2+BM^2=BH^2+AN^2\)

20 tháng 2 2022

Vẽ hình giúp e đc ko ạ

28 tháng 10 2015

giả sử a=0,1(23)=>10a=1,(23)=>1000a=123,(23)

=>1000a-10a=123-1=>a=122/990

28 tháng 10 2015

giả sử a=0,1(23)=>10a=1,(23)=>1000a=123,(23)

=>1000a-10a=123-1=>a=122/990

Bài 2: Chọn C

Bài 4: 

a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)

nên BC=AB<AC

b: Xét ΔABC có AB<BC<AC

nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)

Câu 9:

d) Xét ΔABC có 

AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

BD là đường trung tuyến ứng với cạnh AC

AH cắt BD tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC(đpcm)

Bạn kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Đào Gia Khanh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

1SP cũng đc

13:

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: BH=CH=6/2=3cm

=>AH=4cm

c: G là trọng tâm

AH là trung tuyến

=>A,G,H thẳng hàng