K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

Câu 2 :

Tự làm

19 tháng 11 2021

a. Gợi ý: \(\widehat{ICK}=\widehat{C_2}+\widehat{C_3}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{ACB}+\widehat{C}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

\(\widehat{BIC}=180^0-\left(\widehat{B_2}-\widehat{C_2}\right)=180^0-\dfrac{1}{2}\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)=180^0-\dfrac{1}{2}\left(180^0-\widehat{BAC}\right)=180^0-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{BAC}=90^0+25^0=115^0\)

b. \(\widehat{ICK}=\widehat{D}+\widehat{CID}\Rightarrow\widehat{D}=90^0-\widehat{CID}=90^0-\left(180^0-\widehat{BIC}\right)=...\)

12 tháng 11 2021

Câu 1: 

\(\left\{{}\begin{matrix}b-c=30\\b+c=110\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=70\\c=40\end{matrix}\right.\)

Vậy: ΔABC có hai góc bằng nhau

1.Khẳng định nào sau đây không đúng:

A. Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó

B. Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau

C. Tam giác có hai góc bằng nhau là tam giác đều

2.Tam giác nào là tam giác vuông với số đo 3 cạnh như sau:

A. 13m; 14m; 15m B. 11m; 12m; 10m

C. 12m; 9m; 15m D. 8m; 8m; 10m

D. Trong tam giác đều mỗi góc bằng 60 độ

1 tháng 7 2018

a.a. Ta có :

ΔAHB=ΔEMA(ch−gn)ΔAHB=ΔEMA(ch−gn)

AHBˆ=EMAˆ=(900)AHB^=EMA^=(900)

AB=AE(gt)AB=AE(gt)

ΔBAH=ΔAEMΔBAH=ΔAEM ( cùng phụ với ΔMAEΔMAE )

⇒EM=AH(1)⇒EM=AH(1)EM = AH (1)

Tương tự:

ΔAHC=ΔFNA(ch−gn)ΔAHC=ΔFNA(ch−gn)

⇒HC=NA(2)⇒HC=NA(2)

Từ (1)(1) và (2)(2) ⇒EM+HC=AH+NA=NH⇒EM+HC=AH+NA=NH

b) Từ ΔAHC=ΔFNAΔAHC=ΔFNA

⇒AH=NF(3)⇒AH=NF(3)

Từ (1)(1) và (3)(3)EM=MFEM=MF

Mặt khác : EM // NF ( cùng vuông góc với AH )

Ta suy ra : EN // FM

Bạn kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Đào Gia Khanh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

1SP cũng đc