K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2019

Ta có A = 2A – A = 2( 1 + 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 50 ) – ( 1 + 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 50 )

2 + 4 + 2 3 + 2 4 + . . . + 2 51  – ( 1 + 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 50 )

= 6 + 2 3 + 2 4 + . . . + 2 51  – ( 7 + 2 3 + . . . + 2 50 ) =  2 51 - 1

Suy ra : A + 1 =  2 51

Vậy A+1 là một lũy thừa của 2

2 tháng 1 2020

26 tháng 10 2023

\(A=4+2^2+2^3+...+2^{2006}\)

\(\mathsf{Đặt}:B=2^2+2^3+...+2^{2006}\\2B=2^3+2^4+...+2^{2007}\\2B-B=(2^3+2^4+...+2^{2007})-(2^2+2^3+...+2^{2006})\\B=2^{2007}-2^2\\B=2^{2007}-4\)

Thay \(B=2^{2007}-4\) vào A, ta được:

\(A=4+(2^{2007}-4)\\\Rightarrow A=2^{2007}\)

$\Rightarrow A$ là 1 luỹ thừa của cơ số 2.

Vậy: ...

2 tháng 11 2021

\(\Rightarrow2A=8+2^3+...+2^{2022}\\ \Rightarrow2A-A=8+2^3+...+2^{2022}-4-2^2-...-2^{2021}\\ \Rightarrow A=8+2^{2022}-4-2^2=8-4-4+2^{2022}=2^{2022}\left(đpcm\right)\)

2 tháng 11 2021

\(A=2^2+2^2+2^3+...+2^{2021}=2^3+2^4+...+2^{2021}=2^{2022}\left(đpcm\right)\)

22 tháng 10 2019

Câu hỏi của phamvanquyettam - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 4:

$A+2=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}$

$=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^{10}+2^{11})$

$=(1+2)+2^2(1+2)+....+2^{10}(1+2)$

$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$

$=3(1+2^2+...+2^{10})\vdots 3$

Vậy $A+2\vdots 3$ nên $A$ không chia hết cho $3$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 5:

$n^2+n+1=n(n+1)+1$
Vì $n,n+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại một số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)$ chẵn 

$\Rightarrow n^2+n+1=n(n+1)+1$ lẻ (điều phải chứng minh)