K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2021

Lời giải:
Gọi số cam trong 3 giỏ lần lượt là $a,b,c$ 

Ta có:

$a+b=85$

$\frac{a-10}{7}=\frac{b+10}{8}=\frac{c}{9}$

Áp dụng TCDTSBN:

$\frac{a-10}{7}=\frac{b+10}{8}=\frac{c}{9}=\frac{a-10+b+10}{7+8}=\frac{a+b}{15}=\frac{85}{15}=\frac{17}{3}$

$\Rightarrow a-10=\frac{17}{3}.7=\frac{119}{3}\not\in\mathbb{N}$ (nghe vô lý quá bạn)

 

28 tháng 6 2019

Giả sử tổng số trái cây có trong giỏ là a ( a > 0). Ta có:

Số cam có trong giỏ là:

\(\frac{a}{2}+\frac{1}{2}\left(quả\right)\)

Vậy, số trái cây còn lại là:

\(a-\left(\frac{a}{2}+\frac{1}{2}\right)=\frac{a}{2}-\frac{1}{2}\left(quả\right)\)

Số ổi có trong giỏ là:

\(\frac{1}{2}\left(\frac{a}{2}-\frac{1}{2}\right)+\frac{1}{2}=\frac{a}{4}-\frac{1}{4}+\frac{1}{2}=\frac{a}{4}+\frac{1}{4}\left(quả\right)\)

Vậy, số trái cây còn lại là:

\(\left(\frac{a}{2}-\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{a}{4}+\frac{1}{4}\right)=\frac{a}{4}-\frac{3}{4}\left(quả\right)\)

Số mận có trong giỏ là:

\(\frac{1}{2}\left(\frac{a}{4}-\frac{3}{4}\right)+\frac{1}{2}=\frac{a}{8}+\frac{1}{8}\left(quả\right)\)

Vậy, số trái cây còn lại là:

\(\left(\frac{a}{4}-\frac{3}{4}\right)-\left(\frac{a}{8}+\frac{1}{8}\right)=\frac{a}{8}-\frac{7}{8}\left(quả\right)\)

Số xoài có trong giỏ là:

\(\frac{1}{2}\left(\frac{a}{8}-\frac{7}{8}\right)+\frac{1}{2}=\frac{a}{16}+\frac{1}{16}\left(quả\right)\)

Vậy, số na có trong giỏ là;

\(\left(\frac{a}{8}-\frac{7}{8}\right)-\left(\frac{a}{16}+\frac{1}{16}\right)=\frac{a}{16}-\frac{15}{16}\left(quả\right)\)

Mà chỉ có 1 quả na trong giỏ, do đó:

\(\frac{a}{16}-\frac{15}{16}=1\Leftrightarrow a=31\left(quả\right)\)

Vậy, trong giỏ có tất cả 31 quả gồm:

  • 16 quả cam
  • 8 quả ổi
  • 4 quả mận
  • 2 quả xoài
  • 1 quả na
14 tháng 3 2015

bui dieu linh bạn ko nên chửi như z

20 tháng 2 2015

Dự định ban đầu là tốt nhất rồi. Vì ra phương án 2 phải tính chi cho nó khổ vậy nè, mà cho dù có tính thì cũng tùy theo trường hợp mà lời hay lỗ.

11 tháng 12 2020

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp đó lần lượt là : a, b, c (em) (a, b, c ∈ N*)

Theo bài ra ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\)\(\frac{b}{c}=\frac{4}{5}\)và a + b + c = 35

Biến đổi :\(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\)=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)=> \(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}\)(1)

               \(\frac{b}{c}=\frac{4}{5}\)=> \(\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)=> \(\frac{b}{12}=\frac{c}{15}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra : \(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}=\frac{a+b+c}{8+12+15}=\frac{35}{35}=1\)

Từ đó suy ra : a = 8 . 1 = 8 (em)

                       b = 12 . 1 = 12 (em)

                       c = 15 . 1 = 15 (em)

Vậy số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp đó lần lượt là : 8; 12; 15 (em)

5 tháng 8 2021

gọi số hs giỏi của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c.

theo đề bài, ta có: a:b:c = 3:5:7 và c-a=12 (hs)

từ a:b:c=3:5:7 => \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{c-a}{7-3}=\frac{12}{4}=3\)

từ đó \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=3.5=15\\c=3.7=21\end{cases}}\)

vậy số hs lớp giỏi của lớp 7a: 9hs

                                          7b: 15hs

                                          7c:21hs

23 tháng 12 2020

Gọi 3 loại học sinh giỏi, khá, trung bình là a, b, c

Theo đề bài ta có:+> Vì số học sinh giỏi,khá, trung bình tỉ lệ với 4, 5,7 suy ra:a/4=b/5=c/7

+>a+b+c=336

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

a/4=b/5=c/7=a+b+c/4+5+7=336/16=21

Từ a/4=21=>a=4.21=84

b/5=21=>b=21.5=105

c/7=21=>c=21.7=147

Vậy số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là:84 học sinh, 105 học sinh, 147 học sinh

Chúc bạn học tốthihi

23 tháng 12 2020

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là: a,b,c (0<a,b,c<336)

Vì số học sinh 3 loại: giỏi, khá, trung bình tỉ lệ với 4,5,7 nên ta có dãy tỉ số:

a/4=b/5=c/7 và a+b+c=336 (học sinh)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/4=b/5=c/7=a+b+c/4+5+7=336/16=21 (học sinh)

Do đó: a/4=21=> a=21.4=84 (học sinh)

            b/5=21=> b=21.5=105 (học sinh)

            c/7=21=> c=21.7=147 (học sinh)

Bạn tự kết luận nha :)))

 

30 tháng 10 2015

câu hỏi tương tự 

cho mik đúng 2 nha

20 tháng 12 2017

Một trường học có 3 lớp 7,tổng số học sinh của lớp 7A 7B là 85 học sinh,chuyển 10 học sinh từ lớp 7A sang 7C,số học sinh của 3 lớp 7A 7B 7C tỉ lệ với các số 7 8 9,Hỏi lúc đầu mỗi lớp có bao nhiêu học sinh,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Xong rồi

16 tháng 7 2019

Bài 5: Một trường phổ thông có ba lớp 7. Tổng số học sinh ở hai lớp 7A và 7B là 85 HS . Nếu chuyển 10 học sinh lớp 7A sang lớp 7C thì số học sinh ba lớp 7A,7B,7C tỉ lệ thuận với 7,8,9 . Hỏi lúc đầu mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ? ket61 qua3 cua3 no1  o trong do do 

17 tháng 12 2016

Giảm 10 hs của 7A sang 7C thì tổng 7A và 7B còn 85-10=75 hs 
75 hs với tỷ lệ 7:8 thì 7A cò: 75/(7+8).7+10= 45 hs và 7A có: 85-45=40 hs 
Tỷ 7B:7C khi 7C nhận 10 hscó tỷ 8:9 thì 7C có: 40/8.9-10= 35 hs 
Vậy 7A có 45 ,7B có 40 và 7C có 35

28 tháng 10 2017
 

Gọi số hs 3 lớp lần lượt là: a, b , c

 ta có:

  a + b = 85   =>  (a - 10) + b = 75  và  (a - 10)/7 = b/8 = (c + 10)/9 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

      a107 =b8 =c+109 =(a10)+b7+8 =7515 =5

a107 =5a10=5·7=35a=35+10=45

b8 =5b=5·8=40

c+109 =5c+10=5·9=45c=4510=35

Vậy số học sinh 3 lớp đó lần lượt là 45, 40, 35 (hs)