K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2015

bui dieu linh bạn ko nên chửi như z

20 tháng 2 2015

Dự định ban đầu là tốt nhất rồi. Vì ra phương án 2 phải tính chi cho nó khổ vậy nè, mà cho dù có tính thì cũng tùy theo trường hợp mà lời hay lỗ.

24 tháng 9 2018

Đổi: \(30\%=\frac{3}{10}\)

       \(0,2=\frac{1}{5}\)

 Phân số chỉ số trứng bà lão bán được là:

        \(\frac{3}{10}+\frac{1}{5}+\frac{2}{7}=\frac{55}{70}\)(tổng số trứng)

Phân số chỉ số trứng còn lại của bà lão là:

         \(1-\frac{55}{70}=\frac{15}{70}\)(tổng số trứng)

Phân số chỉ số trứng bà lão bán được sau sáng sớm và nửa buổi sáng là: 

        \(\frac{3}{10}+\frac{1}{5}=\frac{1}{2}\)(tổng số trứng)

Số trứng còn lại của bà lão đến trưa nếu bà mang đi 280 quả là: 

       \(280-\left(280\cdot\frac{1}{2}\right)=140\)(quả)

Gọi \(x\)(quả trứng) là số trứng của người thứ nhất. \(\left(x\inℕ^∗,x< 100\right)\)

\(\Rightarrow\)Số trứng của người thứ hai là: \(100-x\)(quả trứng)

Ta có pt: \(\frac{15x}{100-x}=\frac{20\left(100-x\right)}{3x}\)

\(\Rightarrow45x^2=200000-4000x+20x^2\)

\(\Rightarrow25x^2+4000x-200000=0\)

\(\Rightarrow\left(25x^2-1000x\right)+\left(5000x-200000\right)=0\)

\(\Rightarrow25x\left(x-40\right)+5000\left(x-40\right)=0\)

\(\Rightarrow25.\left(x-40\right)\left(x+200\right)=0\)

\(\Rightarrow x-40=0\)hay \(x+200=0\)

\(\Rightarrow x=40\)hay  \(x=-200\)(loại)

Vậy người thứ nhất có 40 quả trứng; người thứ hai có 60 quả trứng 

Hok tốt

18 tháng 2 2017

7 quả nhé bạn k cho mình nha

18 tháng 2 2017

= 11 quả nha tk mk nhé

29 tháng 9 2015

co dap an chua ban oi

 

9 tháng 7 2017

sau ngày thứ nhất trong rổ còn: 2/3 số trùng ban đầu

ngày thứ 2 bà bán được: 60%.2/3=2/5 số trúng ban đầu

ngày thứ 3 bà bán được:1-1/3-2/5=4/15 số trúng ban đầu

vậy 16 quả trứng ứng với 4/15 số trúng ban đầu=> số trứng ban đầu là: 16:4/15=60 quả

hãy k nếu bạn thấy đây là câu trả lời đúng :)

Ta thấy lúc đầu trứng gà bằng 60%=3/5 trứng vịt

Sau khi bán thì trứng gà bằng 3/4 trứng vịt

Vậy nên lúc đầu trứng vịt là 5 phần,sau khi bán là 4 phần

Ta có sơ đồ sau:

Ban đầu       l-----l-----l-----l-----l-----l 5 phần trứng vịt

Sau khi bán l-----l-----l-----l-----l        4 phần trứng vịt

Số trứng được bán(40 quả) là:5-4=1(phần)

Ban đầu có số trứng vịt là:

   \(40\times5=200\left(quả\right)\)

Số trứng gà lúc ban đầu là:

  \(200\times\frac{3}{5}=120\left(quả\right)\)

        Đáp số:-trứng vịt:200 quả 

                     -trứng gà:120 quả

21 tháng 8 2019

Gọi số trứng gà là x số trứng vịt là y(quả)(x,y>0)

TA có số trứng gà lúc đầu bằng 60 % số trứng vịt tức

\(x=\frac{6}{10}y\)

Sau khi bán 40 quả trứng vịt thì số trứng gà =3/4 số trứng vịt còn lại tức

\(x=\frac{3}{4}\left(y-40\right)\)

\(\Rightarrow\frac{6}{10}y=\frac{3}{4}\left(y-40\right)\)

\(\Rightarrow y=200\Rightarrow x=120\)

Kết luận

13 tháng 7 2019

Bà A bán 1 quả cam với giá

10:  3= 10/3 ( nghìn đồng)

Bà B bán 1 quả cam với giá :

10: 2= 5 ( nghìn đồng)

Khi bán riêng thì tổng số tiền bán 2 quả mà hai bà mỗi người một quả là: 10/3 + 5 =25/3 ( nghìn đồng)

Khi bán chung số tiền bán một quả là: 20 :5 =4 ( nghìn đồng)

Khi bán chung số tiền bán 2 quả là: 4x2 =8 ( nghìn đồng)

Tổng số cam mỗi bà là: 15: (25/3-8)=45 ( quả cam)

Số tiền bà B đac thi ít hơn là:

(5-4)x45= 45 ( nghìn đồng)

13 tháng 7 2019

Em có một cách khác :

Giá mỗi loại cam đúng ra là \(\frac{10000}{3}\)đồng / quả và \(\frac{10000}{2}=5000\)đồng/quả

Trung bình 1 quả chưa bán giá : \(\left[\frac{10000}{3}+5000\right]:2=\frac{12500}{3}\)đồng

Trung bình 1 quả đã bán với giá : 20000  : 5 = 4000 đồng

Cứ 1 quả bán lỗ mất : \(\frac{12500}{3}-4000=\frac{500}{3}\)đồng

Số cam hai bà có : \(15000:\frac{500}{3}=90\)quả

Số cam mỗi bà có : 90 : 2 = 45 quả

Số tiền bà A đã thu nhiều hơn so với bà A bán riêng :

\(45\cdot4000-45\cdot\frac{10000}{3}=30000\)đồng

Số tiền bà B đã thu ít hơn so với bà B bán riêng :
\(45\cdot5000-45\cdot4000=45000\)đồng

28 tháng 6 2019

Giả sử tổng số trái cây có trong giỏ là a ( a > 0). Ta có:

Số cam có trong giỏ là:

\(\frac{a}{2}+\frac{1}{2}\left(quả\right)\)

Vậy, số trái cây còn lại là:

\(a-\left(\frac{a}{2}+\frac{1}{2}\right)=\frac{a}{2}-\frac{1}{2}\left(quả\right)\)

Số ổi có trong giỏ là:

\(\frac{1}{2}\left(\frac{a}{2}-\frac{1}{2}\right)+\frac{1}{2}=\frac{a}{4}-\frac{1}{4}+\frac{1}{2}=\frac{a}{4}+\frac{1}{4}\left(quả\right)\)

Vậy, số trái cây còn lại là:

\(\left(\frac{a}{2}-\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{a}{4}+\frac{1}{4}\right)=\frac{a}{4}-\frac{3}{4}\left(quả\right)\)

Số mận có trong giỏ là:

\(\frac{1}{2}\left(\frac{a}{4}-\frac{3}{4}\right)+\frac{1}{2}=\frac{a}{8}+\frac{1}{8}\left(quả\right)\)

Vậy, số trái cây còn lại là:

\(\left(\frac{a}{4}-\frac{3}{4}\right)-\left(\frac{a}{8}+\frac{1}{8}\right)=\frac{a}{8}-\frac{7}{8}\left(quả\right)\)

Số xoài có trong giỏ là:

\(\frac{1}{2}\left(\frac{a}{8}-\frac{7}{8}\right)+\frac{1}{2}=\frac{a}{16}+\frac{1}{16}\left(quả\right)\)

Vậy, số na có trong giỏ là;

\(\left(\frac{a}{8}-\frac{7}{8}\right)-\left(\frac{a}{16}+\frac{1}{16}\right)=\frac{a}{16}-\frac{15}{16}\left(quả\right)\)

Mà chỉ có 1 quả na trong giỏ, do đó:

\(\frac{a}{16}-\frac{15}{16}=1\Leftrightarrow a=31\left(quả\right)\)

Vậy, trong giỏ có tất cả 31 quả gồm:

  • 16 quả cam
  • 8 quả ổi
  • 4 quả mận
  • 2 quả xoài
  • 1 quả na