K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2017

a/ Xét tam giác ACB và tam giác BDA :

Có: AC = BD ( gt )

      BAC = ABD = 1200

      AB chung

=> Tam giác ACB = Tam giác BDA ( c-g-c )

=> BC = AD ( 2 cạnh tương ứng )

b/ Xét tam giác ACD và tam giác BDC :

Có: AC = BD ( gt )

BC = AD ( CMT )

CD chung

=> Tam giác ACD = Tam giác BDC ( c-c-c )

=> BCD = ADC ( 2 góc tương ứng )

12 tháng 9 2023

a/ Xét tam giác ACB và tam giác BDA :

Có: AC = BD ( gt )

      BAC = ABD = 1200

      AB chung

=> Tam giác ACB = Tam giác BDA ( c-g-c )

=> BC = AD ( 2 cạnh tương ứng )

b/ Xét tam giác ACD và tam giác BDC :

Có: AC = BD ( gt )

BC = AD ( CMT )

CD chung

=> Tam giác ACD = Tam giác BDC ( c-c-c )

=> BCD = ADC ( 2 góc tương ứng )

1: Xét ΔBAC và ΔABD có

AB chung

góc BAC=góc ABD

AC=BD

Do đó: ΔBAC=ΔABD

=>BC=AD

2: ΔBAC=ΔABD

=>góc ABC=góc BAD

góc ABC+góc DBC=góc ABD

góc BAD+góc CAD=góc CAB

mà góc ABD=góc CAB và góc ABC=góc BAD

nên góc DBC=góc CAD

Xét ΔCAD và ΔDBC có

CA=DB

góc CAD=góc DBC

AD=BC

Do đó: ΔCAD=ΔDBC

=>góc BCD=góc ADC

12 tháng 9 2023

a/ Xét tam giác ACB và tam giác BDA :

Có: AC = BD ( gt )

      BAC = ABD = 1200

      AB chung

=> Tam giác ACB = Tam giác BDA ( c-g-c )

=> BC = AD ( 2 cạnh tương ứng )

b/ Xét tam giác ACD và tam giác BDC :

Có: AC = BD ( gt )

BC = AD ( CMT )

CD chung

=> Tam giác ACD = Tam giác BDC ( c-c-c )

=> BCD = ADC ( 2 góc tương ứng )

4 tháng 9 2017

a) Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta ABD\) có :

AC = BD (gt)

\(\text{CAB = DBA}\left(=120^{^0}\right)\)

AB : chung

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ABD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow BC=AD\) (2 cạnh tương ứng bằng nhau )

b) Xét \(\Delta BCD\)\(\Delta ACD\) có :

\(BD=AC\left(gt\right)\)

\(BC=AD\left(cmt\right)\)

\(CD:chung\)

\(\Rightarrow\Delta BCD=\Delta ACD\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\) Góc BCD = Góc ADC ( 2 góc tương ứng bằng nhau)

7 tháng 4 2017

ủng hộ mk nha mọi người

22 tháng 5 2018

Bạn tự vẽ hình nha

Câu a

Chứng minh : Kẻ OC cắt BD tại E

Xét ΔCAO và ΔEBO có :

ˆA=^OBE (=1v)

AO=BO (gt)

^COA=^BOE (đối đỉnh)

⇒ΔCAO=ΔEBO (cgv - gn )

⇒OC=OE ( hai cạnh tương ứng )

và AC=BE ( hai cạnh tương ứng )

Xét ΔOCD và ΔOED có :

OC=OE (c/m trên )

^COD=^DOE ( = 1v )

OD chung

⇒ΔOCD=ΔOED (cgv - cgv )

⇒CD=DE (hai cạnh tương ứng )

mà DE = BD + BE

và AC = BE ( c/m trên )

⇒CD=AC+BD

7 tháng 4 2020

ai chơi ngọc rồng onlie ko cho mk xin 1 nick

7 tháng 4 2020

a) Vẽ tia CO cắt tia đối của tia By tại E

Xét tam giác vuông AOC và tam giác vuông BOE có : 

AO = OB ( gt ) 

AOC = BOE ( 2 góc đối đỉnh ) 

\(\implies\)  tam giác vuông AOC = tam giác vuông BOE ( cạnh huyền - góc nhọn ) 

\(\implies\) AC = BE ( 2 cạnh tương ứng ) 

Xét tam giác vuông DOC và tam giác vuông DOE có : 

OD chung 

OC = OE ( tam giác vuông AOC = tam giác vuông BOE ) 

\(\implies\) tam giác vuông DOC = tam giác vuông DOE ( 2 cạnh góc vuông ) 

\(\implies\) CD = ED ( 2 cạnh tương ứng ) 

Mà ED = EB + BD 

\(\implies\) ED = AC + BD 

\(\implies\) CD = AC + BD 

b) Xét tam giác DOE vuông tại O có : 

OE2 + OD2 = DE2 ( Theo định lý Py - ta - go ) 

 Xét tam giác BOE vuông tại B có : 

OB2 + BE2 = OE2 ( Theo định lý Py - ta - go ) ( * ) 

 Xét tam giác BOD vuông tại B có : 

OB2 + BD2 = OD2 ( Theo định lý Py - ta - go ) ( ** )

Cộng ( * ) với ( ** ) vế với vế ta được : 

OE2 + OD2 = 2. OB2 + EB2 + DB2 

Mà OE2 + OD2 = DE2 ( cmt ) 

\(\implies\) DE2 = 2. OB2 + EB2 + DB2 

                 = 2. OB2 + EB . ( DE - BD ) + DB . ( DE - BE ) 

                 = 2. OB2 + EB . DE - EB . BD + DB . DE - DB . BE 

                 = 2. OB2 + ( EB . DE + DB . DE ) - 2 . BD . BE 

                 = 2. OB2 + DE . ( EB + DB ) - 2 . BD . BE  

                 = 2. OB2 + DE2 - 2 . BD . BE  

\(\implies\) 2. OB2 - 2 . BD . BE = 0 

\(\implies\) 2. OB2 = 2 . BD . BE

\(\implies\) OB2 = BD . BE 

Mà BE = AC ( cmt ) ; OB = AB / 2 ( gt ) 

\(\implies\) AC . BD = ( AB / 2 )2 

\(\implies\) AC . BD = AB2 / 4