K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2022

a: Xét ΔBID và ΔBIC có

BD=BC

góc CBI=góc DBI

BI chung

Do đó: ΔBID=ΔBIC

b: Xét ΔBEC và ΔBED có

BE chung

góc EBC=góc EBD

BC=BD

Do đó: ΔBEC=ΔBED

=>ED=EC

c: ΔBCD cân tại B

mà BI là đường phân giác

nên BI vuông góc với CD

=>BI//AH

a: Xét ΔBID và ΔBIC có

BI chung

\(\widehat{IBD}=\widehat{IBC}\)

BD=BC

Do đó: ΔBID=ΔBIC

b: Xét ΔBEC và ΔBED có 

BE chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{EBD}\)

BC=BD

Do đó: ΔBEC=ΔBED

Suy ra: EC=ED

a) Xét ΔBED và ΔBEC có 

BD=BC(gt)

\(\widehat{DBE}=\widehat{CBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{DBC}\))

BE chung

Do đó: ΔBED=ΔBEC(c-g-c)

Xét ΔBDI và ΔBCI có

BD=BC(gt)

\(\widehat{DBI}=\widehat{CBI}\)(BI là tia phân giác của \(\widehat{DBC}\))

BI chung

Do đó: ΔBDI=ΔBCI(c-g-c)

⇒ID=IC(hai cạnh tương ứng)

b) Sửa đề: Chứng minh AH//BI

Xét ΔBDC có BD=BC(gt)

nên ΔBDC cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔBDC cân tại B(cmt)

mà BI là đường phân giác ứng với cạnh đáy DC(gt)

nên BI là đường cao ứng với cạnh DC(Định lí tam giác cân)

⇒BI⊥DC

Ta có: AH⊥DC(gt)

BI⊥DC(cmt)

Do đó: AH//BI(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)