K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 12 2021

Lời giải:

a.

Đồ thị xanh lá: $y=2x+1$
Đồ thị xanh dương: $y=x-3$
b.

PT hoành độ giao điểm:
$y=2x+1=x-3$
$\Leftrightarrow x=-4$

$y=x-3=(-4)-3=-7$
Vậy tọa độ điểm $M$ là $(-4;-7)$

20 tháng 2 2023

\(a,y=\dfrac{1}{4}x^2\)

Cho \(x=1=>y=\dfrac{1}{4}\\ x=2=>y=1\\ x=3=>y=\dfrac{9}{4}\\ x=4=>y=4\\ x=5=>y=\dfrac{25}{4}\)

Vẽ đồ thị đi qua các điểm \(\left(1;\dfrac{1}{4}\right);\left(2;1\right);\left(3;\dfrac{9}{4}\right);\left(4;4\right);\left(2;\dfrac{25}{4}\right)\)

\(y=x-1\)

\(Cho\) \(x=0=>y=-1\) ta được điểm \(\left(0;-1\right)\)

Cho \(y=0=>x=1\) ta được điểm \(\left(1;0\right)\)

Vẽ đồ thị đi qua hai điểm \(\left(0;-1\right);\left(1;0\right)\)

b, Hoành độ giao điểm của hai hàm số là nghiệm của pt

\(\dfrac{1}{4}x^2=x-1\\ < =>\dfrac{1}{4}x^2-x+1=0\\ < =>x=2\)

Thay \(x=2\) vào \(y=x-1\)

\(\Leftrightarrow y=2-1=1\)

Vậy tọa độ giao điểm là \(\left(2;1\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 2 2023

Lời giải:

a. Bạn có thể tự vẽ

b. PT hoành độ giao điểm: $\frac{1}{4}x^2=x-1$

$\Leftrightarrow x^2=4(x-1)$

$\Leftrightarrow x^2-4x+4=0$

$\Leftrightarrow (x-2)^2=0\Leftrightarrow x=2$

Với $x=2$ thì $y=x-1=2-1=1$

Vậy tọa độ giao điểm của 2 đths là $(2,1)$

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2=-2x+3\\y=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+2x-3=0\\y=x^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+3\right)\left(x-1\right)=0\\y=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(-3;9\right);\left(1;1\right)\right\}\)

6 tháng 2 2022

làm hộ mk phần a ik mk tự vẽ hình đc

nha

10 tháng 9 2021

\(b,\) Tọa độ giao điểm 2 đường thẳng là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=-2x+4\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=-2x+4\\y=x+1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(1;2\right)\)

Tọa độ giao điểm 2 đường thẳng với trục hoành là 

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left[{}\begin{matrix}y=-2x+4\\y=x+1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left[{}\begin{matrix}4-2x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow B\left(2;0\right),C\left(-1;0\right)\)

20 tháng 12 2022

b: Tọa độ giao là:

2x+5=x+3 và y=x+3

=>x=-2 và y=1

c: Thay x=-2 và y=1 vào (d), ta được:

m-3-6=1

=>m=10

25 tháng 12 2023

Bạn viết rõ đề bài ra nhé.

4 tháng 1 2017

a)

- Vẽ đường thẳng y = -x + 6

Cho x = 0 ⇒ y = 6 được điểm (0, 6)

Cho y = 0 ⇒ x = 6 được điểm (6, 0)

⇒ Đường thẳng y = -x + 6 đi qua các điểm (6; 0) và (0; 6).

- Lập bảng giá trị và vẽ đồ thị hàm số Giải bài 9 trang 39 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 9 trang 39 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ Parabol đi qua các điểm (3; 3); (-3; 3); (-6; 12); (6; 12); (0; 0).

Giải bài 9 trang 39 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b)Xét phương trình hoành độ giao điểm

Giải bài 9 trang 39 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

                                                                   Bài 1. Cho hai hàm số (P): y = f(x) = 3x2 và (d) : y = x + 2a)     Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ .b)    Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d)c)     Tính f(-1), f(2), f(1/3)Bài 2:Cho hệ phương trình: Tìm điều kiện của m để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất? Hệ vô nghiệm?Bài 3. (3 điểm). Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp trong...
Đọc tiếp

                                                                  

 

Bài 1. Cho hai hàm số (P): y = f(x) = 3x2 và (d) : y = x + 2

a)     Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ .

b)    Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d)

c)     Tính f(-1), f(2), f(1/3)

Bài 2:Cho hệ phương trình:

Tìm điều kiện của m để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất? Hệ vô nghiệm?

Bài 3. (3 điểm). Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp trong đường tròn (O; R). Gọi H là giao điểm của ba đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC.

a)     Chứng minh rằng tứ giác BDHF, BFEC nội tiếp đường tròn.

b)    Vẽ đường kính AK của đường tròn (O). Cho , tính số đo các góc  của tam giác AKC.

Giúp mình với ạ, mình đang cần gấp!!

 

3
21 tháng 3 2022

lỗi

21 tháng 3 2022

lỗi