K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2021

a, Ta có : \(M=4x^2-9-2\left(x^2+10x+25\right)-2\left(x^2-x+2x-2\right)\)

\(=4x^2-9-2x^2-20x-50-2x^2+2x-4x+4\)

\(=-22x-55\)

b, - Thay \(x=-2\dfrac{1}{3}=-\dfrac{7}{3}\) vào M ta được :

\(M=-\dfrac{11}{3}\)

c, - Thay M = 0 ta được : -22x - 55 = 0

=> x = -2,5

Vậy ...

a) Ta có: \(M=\left(2x+3\right)\left(2x-3\right)-2\left(x+5\right)^2-2\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)

\(=4x^2-9-2\left(x^2+10x+25\right)-2\left(x^2+2x-x-2\right)\)

\(=4x^2-9-2x^2-20x-50-2\left(x^2+x-2\right)\)

\(=2x^2-20x-59-2x^2-2x+4\)

\(=-22x-55\)

b) Thay \(x=-2\dfrac{1}{3}\) vào biểu thức \(M=-22x-55\), ta được:

\(M=-22\cdot\left(-2+\dfrac{1}{3}\right)-55\)

\(=-22\cdot\left(\dfrac{-6}{3}+\dfrac{1}{3}\right)-55\)

\(=-22\cdot\dfrac{-5}{3}-55\)

\(=\dfrac{110}{3}-55=\dfrac{110}{3}-\dfrac{165}{3}\)

hay \(M=-\dfrac{55}{3}\)

Vậy: Khi \(x=-2\dfrac{1}{3}\) thì \(M=-\dfrac{55}{3}\)

c) Để M=0 thì -22x-55=0

\(\Leftrightarrow-22x=55\)

hay \(x=-\dfrac{5}{2}\)

Vậy: Khi M=0 thì \(x=-\dfrac{5}{2}\)

2 tháng 10 2018

Bài 1:

a.\(\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2=\left(x+y-x+y\right)\left(x+y+x-y\right)=2\left(x+y\right)\)

b.\(2\left(x+y\right)\left(x-y\right)+\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right)^2=\left(x+y+x-y\right)^2=4x^2\)

7 tháng 12 2020

bạn viết thế này khó nhìn quá

26 tháng 11 2021

nhìn hơi đau mắt nhá bạn hoa mắt quá

26 tháng 11 2017

a)  M = ( 2x + 3)(2x - 3) - 2(x + 5)2 - 2(x - 1)(x + 2) 

   = 4x2 - 9 - 2(x2 + 10x + 25) - 2(x2 + x - 2)

   = 4x2 - 9 - 2x2 - 20x - 50 - 2x2 - 2x + 4

   = -22x - 55 =  -11(2x + 5)

b) M = -11(2x + 5) = - 11(2.\(\frac{-7}{3}\)+ 5) = \(\frac{-11}{3}\)

b)  M = -11(2x + 5) = 0

\(\Rightarrow\)2x + 5 = 0

\(\Rightarrow\)x = \(\frac{-5}{2}\)

26 tháng 11 2017

Ta có: M = (2x+3)(2x-3) - 2(x+5)2 - 2(x-1)(x+2) \(=\left(2x\right)^2-3^2-2\left(x^2+10x+25\right)-\) \(2\left(x^2+x-2\right)\)

\(=4x^2-9-2x^2-20x-50-2x^2-2x+4\) =\(\left(4x^2-2x^2-2x^2\right)-\left(20x+2x\right)-\left(50+9-4\right)\) \(=-22x-55\)

b, Với x = \(-2\frac{1}{3}=\frac{-7}{3}\)

\(\Rightarrow M=-22.\frac{-7}{3}-55=\frac{154}{3}-55=\frac{-11}{3}\)

c, Để M = 0 => -22x - 55 = 0 \(\Rightarrow-22x=55\Rightarrow x=\frac{-55}{22}=\frac{-5}{2}\)

Vậy \(x=\frac{-5}{2}\) 

21 tháng 12 2021

a: \(M=\dfrac{x^2-3x+2x^2+6x-3x^2-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3}{x+3}\)

21 tháng 12 2021

câu b c d e đâu anh ơi

 

8 tháng 9 2023

`a,` Với `x=3`

\(B=\dfrac{x^2-x}{2x+1}\\ \Rightarrow\dfrac{3^2-3}{2\cdot3+1}\\ =\dfrac{9-3}{6+1}\\ =\dfrac{6}{7}\)

`b,` Ta có `M=A*B`

\(M=\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{x}{x^2-1}\right)\cdot\dfrac{x^2-x}{2x+1}\\ =\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\dfrac{x\left(x-1\right)}{2x+\text{ }1}\\ =\left(\dfrac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\dfrac{x\left(x-1\right)}{2x+1}\\ =\dfrac{x+1+x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x\left(x-1\right)}{2x+1}\\ =\dfrac{2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x\left(x-1\right)}{2x+1}\\ =\dfrac{x}{x+1}\)

`c,` Để `M=1/2`

`=> x/(x+1)=1/3`

`<=> (3x)/(3(x+1))= (x+1)/(3(x+1))`

`<=> 3x=x+1`

`<=>3x-x=1`

`<=>2x=1`

`<=>x=1/2`

8 tháng 9 2023

các học bá đâu rùiyeu

1 tháng 1 2022

Answer:

\(M=\left(\frac{x}{x-3}+\frac{3x^2+3}{9-x^2}+\frac{2x}{x+3}\right):\frac{x+1}{3-x}\)

ĐKXĐ: 

\(x-3\ne0\)

\(9-x^2\ne0\)

\(x+3\ne0\)

\(x+1\ne0\)

(Ý này trình bày trong vở bạn xếp vào vào cái ngoặc "và" nhé!)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne\pm3\\x\ne-1\end{cases}}\)

\(=\frac{-x\left(3+x\right)+3x^2+3+2x\left(3-x\right)}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}.\frac{\left(3-x\right)}{x+1}\)

\(=\frac{9x+3}{\left(3+x\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{3}{x+1}\)

Có: \(x^2+x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x-x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+6\right)-\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+6\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+6=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=1\end{cases}}\) (Thoả mãn)

Trường hợp 1: \(x=1\Leftrightarrow M=\frac{3}{1+1}=\frac{3}{2}\)

Trường hợp 2: \(x=-6\Leftrightarrow M=\frac{3}{-6+1}=\frac{-3}{5}\)

Để cho biểu thức M nguyên thì \(\frac{3}{x+1}\inℤ\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=1\\x+1=3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}}\) (Thoả mãn)

8 tháng 12 2017

a) Giá trị của phân thức  M được xác định khi:

\(x^2+2x-8\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1\right)-9\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-9\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+4\right)\ne0\)

\(\Rightarrow x-2\ne0\)và \(x+4\ne0\), do đó: \(x\ne2\)và \(x\ne4\)

Với: ĐK: \(x\ne2\)và \(x\ne-4\)thì giá trị của phân thức M được xác định.

P/s: Mình chỉ giải được phần a) thôi xin lỗi bạn nha!

6 tháng 12 2018

ĐẬP A CỦA MK LÀ

NẾU ĐÚNG HÃY TÍCH CHO MK MHA

a/ giá trị phân thức M được xác ding khi

x^2 + 2x - 8 khác 0  

< = > ( x^2 - 2x = 1 ) - 9 khác 0

< = >( x + 1 )^ 2 - 9 khác 0

< => ( x - 2 ) . ( x + 4 ) khac 0 

=> x - 2 khác 0 và x + 4 khác 0 => x khác 2 và x khác 4

ta có ding nghĩa x khác 2 và x khác 4 thì giá trị phân thức M được xác ding

CHÚC BẠN HC TỐT NHA 

xin lỗi ban nha mk chỉ giải đc phần a thôi