K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2016

lớp 7 mà hk bít lm bài này hả

23 tháng 10 2017

mình giải nha

32,47 tấn = 324,7 tạ = 32470 kg

780kg = 7,8 tạ = 0,78 tấn

78kg = 0,78 tạ = 0,078 tấn

bài 3

7,3 m = 73 dm       7,3m² = 730 dm²        0,7 km = 7 ha       0,7 km²  =700000 m² 

34,34m = 3434cm      34,34 m² = 343400 cm²         0,25 ha = 2500 m²          7,71ha = 77100m²

8,02 km = 8020 m       8,02 km²  = 8020000m²

mình làm xong rồi đấy có j chọn mình nha     

13 tháng 12 2016

16,0075
7,0000

6 tháng 11 2019

ngu thế

27 tháng 11 2016

24,7dm=2,47m

2,34kg=0,0234 ta

345,04m=3,4504km

123,08cm=1,2308m

705kg=0,705tan

1045g=1,045kg

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

a) Độ dài các cạnh của hình vuông là: \(\sqrt {81}  = 9\) (dm)

b) Độ dài các cạnh của hình vuông là: \(\sqrt {3600}  = 60\) (m)

c) Đổi 1 ha  = 10 000 m2

Độ dài các cạnh của hình vuông là: \(\sqrt {10000}  = 100\) (m)

Chú ý: Câu c cần đổi đơn vị trước khi tìm căn bậc hai số học.

21 tháng 2 2023

B

a: \(-2.12=-\dfrac{53}{25}\)

b: \(0.\left(35\right)=\dfrac{35}{99}\)

c: \(0.18=\dfrac{9}{50}\)

26 tháng 9 2021

Ta có M 2 ^    −    N 0 ^    =    35 °  (đề bài)      (1)

Lại có a // b nên M 2 ^    +    N 2 ^    =    180 °  (2) (hai góc trong cùng phía)

Từ (1) và (2)   ⇒ 2 M 2 ^   =   215 ° ⇒ M 2 ^   =   107.5 ° .

Từ (1) có  N 1 ^ = 107.5 ° − 35 ° = 72.5 ° .

Do a // b nên : N 2 ^ = M 2 ^ = 107.5 ° (hai góc so le trong).

N 1 ^ = M 2 ^ = 72.5 ° (hai góc so le trong)

26 tháng 9 2021

mình không hiểu lắm bạn ah !

27 tháng 8 2023

\(k^2=\left(m+1\right)\left(m^2+2m\right)\) là số chính phương

\(\Rightarrow k^2=m\left(m+1\right)\left(m+2\right)\ge0\)

Lập bảng xét dấu

       \(m\)             \(-2\)             \(-1\)              \(0\)
       \(m\)        \(-\)     \(|\)       \(-\)       \(|\)     \(-\)      \(0\)       \(+\)
    \(m+1\)        \(-\)     \(|\)       \(-\)       \(0\)     \(+\)      \(|\)       \(+\)
    \(m+2\)        \(-\)     \(0\)       \(+\)       \(|\)     \(+\)      \(|\)       \(+\)   
\(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)\)        \(-\)     \(0\)       \(+\)       \(0\)     \(-\)     \(0\)       \(+\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-2\le m\le0\\m>0\end{matrix}\right.\)

\(TH1:\) \(-2\le m\le0\Rightarrow m\in\left\{-2;-1;0\right\}\) thỏa mãn \(k^2=0\ge0\)

\(TH2:\) \(m>0\)

\(k^2=\left(m+1\right)\left(m^2+2m\right)\)

\(d=UC\left(m+1;m^2+2m\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+1⋮d\\m^2+2m⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m^2+2m-2\left(m+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow m^2+2m-2m-1⋮d\)

\(\Rightarrow-1⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow\left(m+1\right)\left(m^2+2m\right)\) là số chính phương khi chúng là số chính phương.

Ta lại có :

\(\left(m+1\right)\left(m^2+2m\right)=m\left(m+1\right)\left(m+2\right)\) là tích của 3 số liên tiếp nhau không phải là số chính phương khi m>0

Vậy \(m\in\left\{-2;-1;0\right\}\) thỏa mãn đề bài

27 tháng 8 2023

loading...