K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2017

Cho cậu nội dung cả 3 đoạn luôn nè :

Phần đầu : Từ đầu đến người đương thời trọng vọng là giới thiệu về lương y Phạm Bân - Một người thầy thuốc  đạo cao , đức trọng

Phần hai : Tiếp theo đến thật xứng với lòng ta mong mỏi là nói về người thầy hết lòng vì người bệnh , không sợ uy quyền

Phần ba : Đoạn còn lại là sự nghiệp nối dõi nghề y của dòng họ Phạm

8 tháng 12 2017

  _Đoạn từ " Một lần , có người đến gõ cửa " đến " xứng với lòng ta mong mỏi"đoạn từ " Về sau , con cháu của ngài " đến " ko để sa sút nghiệp nhà " nói về việc thái y lệnh họ phạm kháng lệnh vua cứu người và được vua thấu hiểu lòng trung thành của thái y 

  _ Đoạn từ  " Về sau , con cháu của ngài " đến " ko thể sa sút nghiệp nhà " nói về những hạnh phúc của vị thái y

Đoạn một lần đến mong mỏi nội dung là chứng minh tấm lòng của thầy thuốc

Đoạn cuối nội dung là sự trân trọng của mọi người đối với nghề y

8 tháng 12 2017

Nội dung : Đoạn " Một lần đến xứng với lòng ta mong mỏi "

 - Y đức và lòng quyết tâm cứu sống bệnh nhân của lang y họ Phạm

                 Đoạn " Về sau đến ko thể sa sút nghiệp nhà "

- Lòng quyết tâm cũng như phẩm chất cao quý của ông được truyền lại cho con cháu mai sau.

8 tháng 12 2017

Nội dung của đoạn trích từ " Cụ tổ bên ngoại của Trừng đến thời trọng vọng "

   của bài Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng

- Giới thiệu thái y họ Phạm và đức tính tốt của ông.

8 tháng 12 2017

giới thiệu lương y Phạm Bân và kể về ông làm nghề y gia truyền 

8 tháng 12 2017

Nội dung của đoạn giới thiệu sơ qua về gia đình cụ và những công đức của vị thái y lệnh họ Phạm này

8 tháng 12 2017

Giới thiệu lai lịch và coonh đức của thái y

1 tháng 1 2018

Câu 1.

  • Một bậc lương y chân chính theo mong mỏi của Trần Anh Vương phải là người giỏi về nghề nghiệp nhưng đồng thời có tấm lòng nhân ái, thương dân như con, không phân biệt người bệnh sang hèn mà cần hết lòng cứu chữa. Đó là y đức của người thầy thuốc
  • Lời thề của Hi-pô-cờ-rát: “Tôi không lấy tiền thù lao quá đáng và sẽ săn sóc miễn phí cho người nghèo”
  • Qua lời mong mỏi của Trần Anh Vương và lời thề của Hi-pô-cờ-rát, ta đều nhận thấy niềm mong mỏi về y đức của người làm thầy thuốc. Nhưng trong lời nói của Trần Anh Vương, ta thấy được vị vua mong muốn đối với tay nghề của người thầy thuốc phải giỏi.

Câu 2.

  • Ngay nhan đề của bài văn đã đề cập đến chữ “tâm” và chừ “tài” trong nghề y. Nhan đề chữ Hán là Y thiện dụng tâm. Nếu dịch “thầy thuốc giỏi ở tấm lòng” thì dường như ý nói thầy thuốc giỏi ở tấm lòng là đủ. Nếu dịch “thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” thì có nghĩa là thầy thuốc vừa giỏi vừa có tâm lòng. Trong đó, tấm lòng là gốc.
  • Như vậy, tiêu đề thứ hai hay và sâu sắc hơn vì nhấn mạnh tầm quan trọng của lương y và đức độ của người thầy thuốc.

Chúc bạn học tốt!!!!!haha

15 tháng 12 2018

Nguyen Hong Duc 

câu hỏi là gì ???

15 tháng 12 2018

Từ nội dung của phần trích trên, em hãy viết đoạn văn (3-5 câu) rút ra cho những người làm nghề y hôm nay và mai sau bài học gì?