K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2023

a) Bạn tự làm nhé !

b) Số lần mmHg giảm xuống khi ở độ cao của Đà Lạt:

\(1475:12\approx123\) (lần)

Số mmHg giảm xuống:

\(123\cdot1=123\left(mmHg\right)\)

Áp xuất khi quyển ở Đà Lạt là:

\(760-123=637\left(mmHg\right)\)

c) Số mmHg đã bị giảm xuống:

\(760-523=237\left(mmHg\right)\)

Độ cao hiện tại của vị trí đó so với mặt nước biển:

\(237\cdot12=2844\left(m\right)\)

Do nhiệt độ Trái đất tăng lên nên băng tuyết ở các cực đang tan chảy và mực nước biển đang dâng cao. Nhiều vùng đất ven biển trên thế giới sẽ chìm dưới mặt nước biển. Các khảo sát cho biết, Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của sự biến đổi khí hậu toàn cầu. Với đà gia tăng nhiệt độ đang diễn ra, mực nước biển trong thế kỉ này sẽ tăng thêm vài chục cm và...
Đọc tiếp

undefined

Do nhiệt độ Trái đất tăng lên nên băng tuyết ở các cực đang tan chảy và mực nước biển đang dâng cao. Nhiều vùng đất ven biển trên thế giới sẽ chìm dưới mặt nước biển. Các khảo sát cho biết, Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của sự biến đổi khí hậu toàn cầu. Với đà gia tăng nhiệt độ đang diễn ra, mực nước biển trong thế kỉ này sẽ tăng thêm vài chục cm và nhiều vùng đất của đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long nước ta sẽ biến mất do chìm dưới làn nước biển.

Em hãy bày tỏ suy nghĩ của mình về vấn đề này. Em có thể làm gì để góp phần làm giảm sự gia tăng nhiệt độ của Trái Đất?

Bài toán: Băng tuyết ở các địa cực hiện nay có thể tích khoảng 30 triệu km3, diện tích bề mặt các đại dương khoảng 3,5.1014 m2. Nếu chỉ 1% thể tích băng này tan chảy thì mức nước biển trên thế giới sẽ dâng cao thêm bao nhiêu?

6
5 tháng 1 2021

Tóm tắt:

V = 30 triệu km3 = 3.1016 m3

S = 3,5.1014 m2

h=?

Giải:

Thể tích băng tan:

Vbăngtan = 1%.V = 1%.3.1016 = 3.1014 m3

Mực nước biển trên thế giới sẽ dâng lên:

\(h=\dfrac{V_{băngtan}}{S}=\dfrac{3.10^{14}}{3,5.10^{14}}=0,86m\)

 

5 tháng 1 2021

Ta có:

\(h=\dfrac{V}{S}=\dfrac{1\%.30.10^{12}}{3,5.10^{14}}=0,86m\)

5 tháng 12 2021

Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng:

\(p=d.10000.2=20000Pa\)

Điểm A cách mặt thoáng:

\(h'=H-\Delta h=2-0,8=1,2m\)

Áp suất tác dụng lên điểm A:

\(p'=d.h'=10000.1,2=12000Pa\)

5 tháng 12 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot2=20000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot\left(2-0,8\right)=12000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)

27 tháng 12 2021

kk

a) Độ cao tối đa mà người lặn có thể lặn xuống là:
P = d.h => h = P / d = 300000 / 10000 = 30 (m )
Vậy độ cao tối đa mà người lặn có thể xuống là 30 m.
b) Áp suất của nước tác dụng lên mặt kính khi người đó lặn sâu 25m là:
P = d.h = 10000 . 25 = 250000 ( N/m2 )
Diện tích của kính quan sát là:
S = 20 cm2 = 0,002 m2
Áp lực nước tác dụng lên cửa kính quan sát là :
P= F/S => F = P.S = 250000 . 0,002 = 500 ( N )
Vậy áp lực nước tác dụng lên kính quan sát là 500 N

TK#

 a) Độ cao tối đa mà người lặn có thể lặn xuống là:
P = d.h => h = P / d = 300000 / 10000 = 30 (m )
Vậy độ cao tối đa mà người lặn có thể xuống là 30 m.
b) Áp suất của nước tác dụng lên mặt kính khi người đó lặn sâu 25m là:
P = d.h = 10000 . 25 = 250000 ( N/m2 )
Diện tích của kính quan sát là:
S = 20 cm2 = 0,002 m2
Áp lực nước tác dụng lên cửa kính quan sát là :
P= F/S => F = P.S = 250000 . 0,002 = 500 ( N )
Vậy áp lực nước tác dụng lên kính quan sát là 500 N

Để tính lực cực tiểu cần đặt vào đĩa để nhấc (tách) đĩa khỏi đáy bể, ta sẽ sử dụng nguyên lý Pascal và công thức tính áp suất.

Theo nguyên lý Pascal, áp suất được truyền đều trong chất lỏng. Vì vậy, áp suất tại đáy đĩa thép và áp suất tại đáy bể nước phải bằng nhau.

Áp suất tại đáy đĩa thép:
P1 = P0 + ρgh1

Áp suất tại đáy bể nước:
P2 = P0 + ρgh2

Trong đó:
P0 là áp suất khí quyển (105N/m2)
ρ là khối lượng riêng của nước (1g/cm3 = 1000kg/m3)
g là gia tốc trọng trường (10m/s2)
h1 là độ sâu từ đáy bể đến đáy đĩa thép (h1 = 0)
h2 là độ sâu từ đáy bể đến mặt nước (h2 = 0.5m)

Với các giá trị trên, ta có:
P1 = P0 + ρgh1 = 105N/m2 + 1000kg/m3 * 10m/s2 * 0m = 105N/m2
P2 = P0 + ρgh2 = 105N/m2 + 1000kg/m3 * 10m/s2 * 0.5m = 155N/m2

Do áp suất tại đáy đĩa thép và áp suất tại đáy bể nước phải bằng nhau, ta có:
P1 = P2
105N/m2 = 155N/m2

Vậy, lực cực tiểu cần đặt vào đĩa để nhấc (tách) đĩa khỏi đáy bể là 155N.

 
12 tháng 10 2018

Công mà lớp nước rộng 1km2, dày 1m, có độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tuabin là: A = Ph = Vdh (V là thể tích, d là trọng lượng riêng của nước).

A = (1000000.1). 10000.200 = 2.1012J.

Công đó bằng thế năng của lớp nước, khi vào tuabin sẽ dược chuyển hóa thành điện năng.

→ Đáp án B

3 tháng 2 2019

Công mà lớp nước rộng 1km2, dày 1m, có độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tuabin là:

A = P.h = 10.m.h = 10. V.D.h = 10. S.d.D.h

(V là thể tích, D là khối lượng riêng của nước, d là bề dày lớp nước).

→ A = 10.106.1.1000.200 = 2.1012J.

Công đó bằng thế năng của lớp nước, khi vào tuabin sẽ được chuyển hóa thành điện năng.