K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2018

Công mà lớp nước rộng 1km2, dày 1m, có độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tuabin là: A = Ph = Vdh (V là thể tích, d là trọng lượng riêng của nước).

A = (1000000.1). 10000.200 = 2.1012J.

Công đó bằng thế năng của lớp nước, khi vào tuabin sẽ dược chuyển hóa thành điện năng.

→ Đáp án B

1 tháng 1 2019

Ta có:

Lượng năng lượng điện tối đa thu được bằng công của lượng nước rơi xuống:

W=A=P.h

Lại có: 

P=10m=10.DV

V= S d

Ta suy ra: W=10.D.V.h=10.D.S.d.h

Từ đề bài ta có:

S = 1 k m 2 = 10 6 m 2

d=1m

D=1000kg/ m 3

h=200m

→W=10.1000. 10 6 .1.200= 2 . 10 12 J

Đáp án: B

3 tháng 2 2019

Công mà lớp nước rộng 1km2, dày 1m, có độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tuabin là:

A = P.h = 10.m.h = 10. V.D.h = 10. S.d.D.h

(V là thể tích, D là khối lượng riêng của nước, d là bề dày lớp nước).

→ A = 10.106.1.1000.200 = 2.1012J.

Công đó bằng thế năng của lớp nước, khi vào tuabin sẽ được chuyển hóa thành điện năng.

19 tháng 5 2017

Công mà lớp nước dày 1m, rộng 1km2 và độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tuabin là : A = P.h = V.d.h = 1000000 . 1 . 10000. 200 = 2.1012J.

(V là thể tích khối nước, d là trọng lượng riêng của nước)

Công đó bằng thế năng của lớp nước, khi vào tuabin sẽ được chuyển hóa thành điện năng.

10 tháng 10 2019

Không phải. Vì:

+ Muốn cho tuabin chạy, phải cung cấp cho nó năng lượng ban đầu, đó là năng lượng của nước từ trên cao chảy xuống. Ta không phải bơm nước lên, nhưng chính Mặt Trời đã cung cấp nhiệt năng làm cho nước bốc hơi bay lên cao thành mây rồi thành mưa rơi xuống hồ chứa nước ở trên cao.

+ Nếu hồ cạn nước thì tuabin cũng ngừng hoạt động.

20 tháng 12 2019

Chọn D. Tuabin có nhiệm vụ biến đổi cơ năng của nước thành cơ năng (động năng) của rôto máy phát điện.

9 tháng 6 2023

Tóm tắt:

\(P=10000N\)

\(h=10m\)

\(t=1p=60s\)

\(\text{℘ }=3kW=3000W\)

==========

\(H=?\%\)

Công có ích:

\(A_i=P.h=10000.10=100000J\)

Công toàn phần:

\(\text{℘ }=\dfrac{A_{tp}}{t}\Rightarrow A_{tp}=\text{℘ }.t=3000.60=180000J\)

Hiệu suất:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{100000}{180000}.100\%\approx55,6\%\)

9 tháng 6 2023

góc soi

chỗ này ko nhân 100%

19 tháng 5 2017

+ Ống dẫn nước: Thế năng của nước chuyển hóa thành động năng của nước.

+ Tuabin : Động năng của nước chuyển hóa thành động năng của tuabin.

+ Máy phát điện: Động năng chuyển hóa thành điện năng.

5 tháng 3 2017

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:

Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)

b) Hiệu suất của bếp:Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa ra khi đó là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

c) Từ công thức: Qtp = A = P.t

→ Thời gian đun sôi lượng nước:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

7 tháng 12 2021

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)
b) Hiệu suất của bếp:
Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

9 tháng 11 2017

Ống dẫn nước: Thế năng của nước chuyển hóa thành động năng của nước

Tuabin: Động năng của nước chuyển hóa thành động năng của tuabin.

Máy phát điện: Động năng chuyển hóa thành điện năng.