K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2017

a,b,c là số hs ba khối theo thứ tự 6,7,8:

P tổng số h/s

Từ đầu bài ta có hệ pt

\(\left\{\begin{matrix}a+b+c=P\left(1\right)\\\frac{2}{5}P=a\left(2\right)\\\frac{3}{4}a=b\left(3\right)\\c=135\left(4\right)\end{matrix}\right.\)

Giải hệ:

Thay a từ (2) vào (3)=>\(b=\frac{3}{4}.\frac{2}{5}P\)

Thay hết vào (1) \(\frac{2}{3}P+\frac{3}{10}P+135=P\Leftrightarrow\left(1-\frac{2}{3}-\frac{3}{10}\right)P=135\) Tự tính ra P

13 tháng 2 2017

bài 2

gọi số năm để tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con là a (a thộc N*)

theo đề ta có pt

3(7+a)=37+a

<=> 21+3a=37+a

<=> 2a = 16

<=> a = 8 (tm)

vậy sau 8 năm, tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con

29 tháng 5 2015

1/Gọi x là số hs tiên tiến khối 7 
khi đó 270 - x là số hs tiên tiến khối 8 
Đổi : 60% = 3/5 
Theo bài toán ta có phương trình như sau 
3/4x = 3/5(270 - x)  => 3/4.x = 162-3/5.x => 162=27/20.x
=> x = 120 
Vậy hs tiên tiến khối 7 là 120, hs tiên tiến khối 8 là 270 - 120 =150 học sinh 

 

19 tháng 5 2020

Gọi tổng số hs đi tham quan là x

Số hs khối 6 là \(\frac{2}{5}\)x

Số hs khối 7 là \(\frac{3}{4}.\frac{2}{5}x=\frac{3}{10}x\)

Vì shs khối 8 là 135 em , ta có pt :

x - \(\frac{2}{5}x-\frac{3}{10}x\) = 135 ⇌ 10x - 4x - 3x = 1350

⇌ 3x = 1350

⇌ x = 450

Vậy tổng số hs đi tham quan là 450 em

14 tháng 2 2016

e mới lớp 7 thôi ak đợi e 1 5 nữa nha

1. lúc 6 giờ sáng, 1 xe ô tô đi từ A đến B với vận tốc 60 km/h, rồi nghỉ lại tại B 2 giờ và sau đó quay từ B về A với vận tốc 40km/h, ô tô tới A lúc 13h30' . Tính chiều dài quãng đường AB 2. Năm nay tuổi của bố gấp 7 lần tuổi của Bình. Bố tính rằng sau 10 năm nữa, tuổi của Bình chỉ bằng \(\frac{1}{3}\) số tuổi của bố. Hỏi năm nay Bình bao nhiêu tuổi ? 3. Sơ kết học kỳ I : số học sinh khá khối 8...
Đọc tiếp

1. lúc 6 giờ sáng, 1 xe ô tô đi từ A đến B với vận tốc 60 km/h, rồi nghỉ lại tại B 2 giờ và sau đó quay từ B về A với vận tốc 40km/h, ô tô tới A lúc 13h30' . Tính chiều dài quãng đường AB

2. Năm nay tuổi của bố gấp 7 lần tuổi của Bình. Bố tính rằng sau 10 năm nữa, tuổi của Bình chỉ bằng \(\frac{1}{3}\) số tuổi của bố. Hỏi năm nay Bình bao nhiêu tuổi ?

3. Sơ kết học kỳ I : số học sinh khá khối 8 bằng \(\frac{5}{2}\) số học sinh giỏi. Sang học kỳ II, nếu số học sinh giỏi tăng thêm 10 học sinh và học sinh khá giảm đi 6 học sinh thì số học sinh khá gấp 2 lần số học sinh giỏi. Tính số học sinh giỏi của khối 8 ở học kì I ?

3. Một phân số có mẫu lớn hơn tử 6 đơn vị, nếu thêm 3 vào tử và giảm 3 ở mẫu thì ta được 1 số gấp 7 lần phân số đã cho. Tìm phân số đã cho ?

3
18 tháng 3 2019
https://i.imgur.com/lFu4XkJ.jpg
18 tháng 3 2019

1/ Gọi x là quãng đường AB ( dk x > 0 )

Thời gian xe đi là \(\frac{x}{60}\) h

Thời gian xe về là \(\frac{x}{40}\) h

Theo đề bài ta có :

\(\frac{x}{60}+\frac{x}{40}=5,5\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x}{240}+\frac{6x}{240}=\frac{1320}{240}\)

\(\Leftrightarrow10x=1320\)

\(\Leftrightarrow x=132\left(thỏadk\right)\)

Vậy quãng đường AB dài 132 km

23 tháng 4 2017

số HS cả 2 khối là 630 HS rồi còn gì

23 tháng 4 2017

25%=1/4

ta có sơ đồ

khối 7  I-------i------I-------I-------I

khối 8  I-------I------I-------I

số học inh khối 7 là

630:(4+3)x4=360(em)

số học sinh khối 8 là

630-360=270(em)

k nha

Gọi số học sinh giỏi là a ( học sinh)
Số học sinh khá là: 2,5a ( học sinh )
Nếu số học sinh giỏi thêm 10 học sinh và số học sinh khá giảm đi 6 học sinh thì số học sinh khá gấp 2 lần số học sinh giỏi:

2,5a - 6 = 2*(a+10)
2,5a - 6 = 2a + 20
0,5a = 26
a = 52

k cho mk nha

15 tháng 4 2020

Gọi số học sinh giỏi là a ( học sinh)
Số học sinh khá là: 2,5a ( học sinh )
Nếu số học sinh giỏi thêm 10 học sinh và số học sinh khá giảm đi 6 học sinh thì số học sinh khá gấp 2 lần số học sinh giỏi: 2,5a - 6 = 2*(a+10)
2,5a - 6 = 2a + 20
0,5a = 26
a = 52.

13 tháng 5 2019

1.Gọi x là số học sinh nam(x>0)

y là số học sinh nữ(y>0)

Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{3}{2}\) và x + y = 260

\(\frac{x}{x+y}=\frac{3}{3+2}\)

\(\frac{x}{260}=\frac{3}{5}\)

⇒x = 260.3/5 = 156(học sinh)

y = 260 - x = 260 - 156 = 104(học sinh)

vậy khối lớp 9 có 156 học sinh nam và 104 học sinh nữ

2.Gọi x là số học sinh lớp bán trú(x>0)

y là số học sinh lớp thường(y>0)

ta có \(\frac{x}{y}=\frac{2}{7}\) và x + y = 3600

\(\frac{x}{x+y}=\frac{2}{2+7}\)

\(\frac{x}{3600}=\frac{2}{9}\)

⇒x = 3600.2/9 = 800(học sinh)

y = 3600 - x = 3600 - 800 = 2800 (học sinh)

vậy trường có 800 học sinh ở lớp bán trú và 2800 học sinh ở lớp thường

20 tháng 1 2016

nữ:144 học sinh

nam:864 học sinh

20 tháng 1 2016

Nữ : 144 HS

Nam : 864 HS