K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2016

đáp số 37.25 nhé 

10 tháng 1 2019

               Số thứ 3 là :

        62,2 - 53,15  =   9,05 

               Số thứ nhất là :

        9,01 +6,85  =   15,86

               Số thứ 2 là :

      53,15  -  15,86 = 37,25 

               Đ/S :37,25 

10 tháng 12 2016

Số thứ ba là :

    62 , 2 - 53 , 15 = 9 , 05 

Số thứ nhất là :

    9 , 05 + 6 , 85 = 15 , 9

Số thứ hai là :

    62 , 2 - ( 9 , 05 + 15 , 9 ) = 37 , 25

                       Đáp số L: 37 , 25

10 tháng 12 2016
Số thứ 3 là: 62,2 - 53,15 = 9,05 Số thứ nhất là: 9,05 + 6,85 =15,9 Số thứ 2 là: 53,15 - 15,9 = 37,25 Đáp số: 37,25
29 tháng 11 2016

số thứ ba là 62.2-53.15=9.05

số thứ nhất là 9.05+6.85=15.9

số thứ hai là 53.15-15.9=37.25

K CHO MÌNH NHA 

28 tháng 11 2016

ồ bài này mình đang gặp đây khó thật

huhu

3 tháng 12 2016

Tổng số thứ ba là:

     62,22-53,15=9,07

Tổng số thứ nhất là:
      9,07+6,85=15,92

Tổng số thứ hai là:

     53,15-15,92=37,23

17 tháng 3 2017

so thu 2 la

   77,67-46,24=31,43

17 tháng 3 2017

tổng của 3 số là :

(77,67+59,11+46,24):2=91,51

Số thứ 2 :91,51-59,11=32.4

23 tháng 11 2023

Số thứ 3 là:

8 - 4,7 = 3,3

Số thứ nhất là:

8 - 5,5 = 2,5

Số thứ 2 là:

8- 3,3 - 2,5 = 2,2

23 tháng 11 2023

 

Để tìm ba số đó, ta có thể sử dụng phương pháp giải hệ phương trình. Gọi số thứ nhất là x, số thứ hai là y và số thứ ba là z. Theo đề bài, ta có hệ phương trình sau: x + y + z = 8 (1) x + y = 4,7 (2) y + z = 5,5 (3) Để giải hệ phương trình này, ta có thể sử dụng phương pháp loại trừ hoặc phương pháp thế. Phương pháp loại trừ: Từ phương trình (2), ta có x = 4,7 - y. Thay x vào phương trình (1), ta có (4,7 - y) + y + z = 8. Simplifying, ta có 4,7 + z = 8 - y. Từ phương trình (3), ta có z = 5,5 - y. Thay z vào phương trình (1), ta có (4,7 - y) + y + (5,5 - y) = 8. Simplifying, ta có 10,2 - y = 8. Từ đó, ta có y = 10,2 - 8 = 2,2. Thay y vào phương trình (2), ta có x + 2,2 = 4,7. Simplifying, ta có x = 4,7 - 2,2 = 2,5. Thay x và y vào phương trình (3), ta có 2,2 + z = 5,5. Simplifying, ta có z = 5,5 - 2,2 = 3,3. Vậy, ba số đó là 2,5, 2,2 và 3,3. ...  
9 tháng 7 2017

số thứ nhất là :

    ( 2011+123):2=1067

tổng số thứ 2 và số thứ 3 là :

     1067- 123=944

nếu giảm số thứ 2 đi 44 đơn vị thì tổng 2 số là:

       944-44=900

ta có sơ đồ 

số thứ 2 /_____/_____/                                                      )

                                                                                        > 900

số thứ 3 /_____/_____/_____/_____/_____/_____/_____/     )

số thứ 2 là :

           900 : ( 2+7)x2+44=244

số thứ 3 là :

           994-244=700

                        đáp số : số thứ 1 1067

                                     số thứ 2 244

                                     số thứ 3 700

25 tháng 12 2016

Gọi số thứ nhất là a, số t2 là b, số t3 là c

Có a=2b+1

b=3c+5

=>a=2(3c+5)+1

a=6c+11

=>a+b+c=1256= 6c+11+3c+5+c=10c+16

=>10c=1256-16

10c=1240

c=1240:10

c=124

=>b=124.3+5= 377

=>a=1256-124-377=755

Nhớ

26 tháng 12 2016

băng 755 làm rùi violimpic

13 tháng 4 2017

      Bài giải

Ta có sơ đồ :

Số thứ hai    : I----------I

Số thứ nhất  : I----------I---I

Số thứ ba     : I----------I---I---I

Số thứ hai phải cộng 5,6 để bằng số thứ nhất,còn số thứ ba lại phải trừ đi 7,89 để bằng số thứ nhất.Nên 3 lần số thứ nhất là :

     123,4 + 5,6 - 7,89 = 121,11

Số thứ nhất là :

     121,11 : 3 = 40,37

          Đáp số : 40,37

13 tháng 4 2017

Ta có :

số thứ nhất + số thứ hai + số thứ ba = 123,4

số thứ nhất + số thứ nhất - 5,6 + số thứ nhất + 7,89 = 123,4

số thứ nhất x 3 - 5,6 + 7,89 = 123,4

số thứ nhất x 3 - 5,6           = 123,4 - 7,89

số thứ nhất x 3 - 5,6           = 115,51

số thứ nhất x 3                   = 115,51 + 5,6

số thứ nhất x 3                   = 121,11

số thứ nhất                        = 121,11 : 3

số thứ nhất                        = 40,37

k mình nhé mình trả lời nhanh nhất . ai k mình mình k lại

8 tháng 4 2017

1245

anh học lớp 6 mà

8 tháng 4 2017

quá đúng là đằng khác