K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2022

Gọi a, b, c lần lượt là A, B, C

Trắc nghiệm: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Vậy ................

19 tháng 5 2022

=) Cop?

28 tháng 12 2015

Vì A,B,C tỉ lệ với 2;3;4

nên A/2=B/3=C/4

Ta có: (A+B)-C=6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta được:

 A/2=B/3=C/4=(A+B-C)/(2+3-4)=6/1=6

Do đó, A/2=6 nên A=2*6=12

          B/3=6 nên B=3*6=18

          C/4=6 nên C=4*6=24

Vậy số điểm 10 của A,B,C lần lượt là : 12;18;24(điểm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2021

Lời giải:
Gọi số điểm 10 của 3 hs lần lượt là $a,b,c$. Theo bài ra ta có:

$\frac{a}{7}=\frac{b}{6}=\frac{c}{5}$

$a+c-b=24$
Áp dụng TCDTSBN:

$\frac{a}{7}=\frac{b}{6}=\frac{c}{5}=\frac{a-b+c}{7-6+5}=\frac{24}{6}=4$

$\Rightarrow a=7.4=28; b=6.4=24; c=5.4=20$ (điểm 10)

27 tháng 9 2021
Gọi x;y;z lần lượt là số điểm của ba học sinh A;B;C (x;y;z thuộc N*) Ta có x/2=y/3=z/4=(x-y+z)/(2-3+4)=6/3=2 Suy ra x=4;y=6;z=8 Vậy A có 4 điểm 10; B có 6 điểm 10; D có 8 điểm 10
18 tháng 7 2015

Gọi số điểm 10 của 3 bạn a,b,c lần lượt là x,y,z.

Vì số điểm 10 của 3 bạn tỉ lệ với 2,3,4 và tổng số điểm 10 của a và c hơn b 6 điểm nên  ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)và (x+y)-z=6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{\left(x+y\right)-z}{\left(2+3\right)-4}=\frac{6}{1}=6\)

=> x=2.6=12 (điểm)

y=3.6=18 (điểm)

z=4.6=24 (điểm)

=> Tổng số điểm 10 của 3 bạn a,b,c là: 12 + 18 + 24= 54 (điểm 10)

Vậy.....

 

18 tháng 7 2015

Bạn áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau nha :))

29 tháng 7 2015

bạn xem ở đây nha đáp án ở bên dưới ý http://d.violet.vn/uploads/previews/601/1566617/preview.swf

23 tháng 12 2022

Gọi số học sinh tiên tiến của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là: x; y; z ( đk x; y; z \(\in\) N*)

Theo bài ra ta có : \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x-y}{5-4}\) = \(\dfrac{3}{1}\) = 3

=> \(x=3.5=15\) 

\(y=3.4=12\) 

z= 3.3 = 9 

Kêt luận số học sinh tiên tiến của lớp 7A là 15 học sinh, lớp 7B là 12 học sinh, lớp 7C là 9 học sinh 

13 tháng 1 2017

Gọi số học sinh tiên tiến của 3 lớp lần lượt là a,b,c(a,b,c thuộc N*)

Theo bài ra ta có a:5=b:4=c:3 =>\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\) và a-b=3

áp dựng tính chất dâ\ãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a-b}{5-4}=\frac{3}{1}=3\)

=>\(\hept{\begin{cases}a=5.3\\b=4.3\\c=3.3\end{cases}=>\hept{\begin{cases}a=15\\b=12\\c=9\end{cases}}}\)(tm)

Vậy....

19 tháng 1 2017

good, very very good. tks nha

6 tháng 1 2017

Gọi số học sinh tiên tiến của ba lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là a, b, c ( a, b,c thuộc N*)

Vì số học sinh tiên tiến của ba lớp đó tỉ lệ với 5; 4; 3 nên ta có :                  a/5=b/4=c/3              (1)

Mà số học sinh tiên tiến lớp 7a nhiều hơn lớp 7b là 3 học sinh nên :            a - b = 3                    (2)

Từ (1) và (2) ,áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :                         a/5=b/4=c/3=a - b/5-4=3/1=3

a/5=3 suy ra a=15                   b/4=3 suy ra b=12                             c/3=3 suy ra c=9  

Vậy số học sinh tiên tiến của ba lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là 15 hs;12hs và 9 hs.

29 tháng 7 2016

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a-b+c}{2-3+4}=\frac{6}{3}=2\)

\(\frac{a}{2}=2\Rightarrow a=4\)

\(\frac{b}{3}=2\Rightarrow b=6\)

\(\frac{c}{4}=2\Rightarrow c=8\)

29 tháng 7 2016

theo đề ta có : \(\frac{A}{2}=\frac{B}{3}=\frac{C}{4}\)

=>\(\frac{A+B-c}{2+3-4}=\frac{6}{1}=6\)

=> số điểm 10cuar A là : 12

só điểm của B là : 18

số điểm 10 cuat C là 24