K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2022

B2: `M = 126 + 300 + 273`

`= 699` chia hết cho `3`.

`b,` Vì `35, 210` chia hết cho `5`

`=> x` chia hết cho `5`.

B3: Số đó là `12k + 8 ( k in NN)`.

`= 4(3k+2)` chia hết cho `4` với mọi số `k in NN`.

26 tháng 7 2022

Cái `k in NN` là `k` thuộc `N` nhé. Latex tớ lỗi.

Bài 1: 

Để A chia hết cho 3 thì 48+x chia hết cho 3

hay x chia hết cho 3

Để A không chia hết cho 3 thì x+48 không chia hết cho 3 

hay x không chia hết cho 3

Bài 2: 

a=24k+10=2(12k+5) chia hết cho 2

a=24k+10=24k+8+2=4(6k+2)+2 không chia hết cho 4

26 tháng 7 2022

1. Cho tổng A = 12+15+21+x với x \(\in\) \(ℕ\). Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 3, để A không chia hết cho 3.

   - Để A chia hết cho 3 thì x chia hết cho 3.

   - Để A không chia hết cho 3 thì x không chia hết cho 3.

2. Khi chia số tự nhiên a cho 24, ta đc số dư là 10. Hỏi số a có chia hết cho 2 không? Có chia hết cho 4 không?

3. Đề thiếu

   a chia hết cho 2 vì 24 và 10 đều chia hết cho 2

   a không chia hết cho 4 vì 24 chia hết cho 4 nhưng 10 không chia hết cho 4

 

 

 

11 tháng 5 2018

Câu 1 :

a) S1 = 1+2+3+...+999

    Số số hạng trong S1 là 999

    S1 =  (1+999)x999:2=499500

    S1 =499500

b) Số số hạng trong S2 là  (2010-10):2+1=1001

    S2= (10+2010)x1001:2=1011010

    S2=1011010

c) Số số hạng trong S3 là  (1001-21):2+1=491

    S3=(21+1001)x491:2=250901

    S3=250901

d)Số số hạng trong S5 là (79-1);3+1=27

   S5=(1+79)x27:2=1080

   S5=1080

e) Số số hạng trong S6 là (155-15):2+1=71

    S6=(15+155)x71:2=6035

f) Số số hạng trong S7 là (115-15):10+1=11

   S7= (15+115)x11:2=715

g) Số số hạng trong S4 là (126-24):1+1=103

    S4= (24+126)x103:2=7725

Câu 2:

Ta có : a + 12 chia hết cho 36

           a+12 chia hết cho 4,9

+)       a+12 chia hết cho 4

          Mà 12 chia hết cho 4

          Suy ra: a chia hết cho 4 (nếu a ko chia hết cho 4 thì a+12 sẽ ko chia hết cho 4)

+)      a+ 12 chia hết cho 9

        Mà 12 ko chia hết cho 9

        Suy ra a ko chia hết cho 9 ( nếu a chia hết cho 9 thì a+12 ko chia hết cho 9)

 Vậy a chia hết cho 4; ko chia hết cho 9

Câu 3 :

a) Từ 1 đến 1000 có số số hạng chia hết cho 5 là:

       (1000-5):5+1= 200(số)

       ĐS: 200 số

b) +)1015+8 chia hết cho 2 vì 1015chia hết cho 2 và 8 chia hết cho 2

    +)1015+8=10..0(15 chữ số 0)+8=10...08(14 chữ số 0)

    Tổng các chữ số của số 10...08(14 chữ số 0) là 9 nên 1015+8 chia hết cho 9

c) +) 102010+8=10..0(2010 chữ số 0)+8=10...08(2009 chữ số 0)

    Tổng các chữ số của số 10...08(2009 chữ số 0) là 9 nên 102010+8 chia hết cho 9

   +) 102010+14=10..0(2010 chữ số 0)+14=10...014(2008 chữ số 0)

    Tổng các chữ số của số 10...014(2008 chữ số 0) là 6 nên 102010+14 chia hết cho 3

   +)102010+14 chia hết cho 2 vì 102010 là số chẵn và 14 là số chẵn

   +)102010 -4=10..0(2010 chữ số 0)-4=99..96(2008 chữ số 9)

    Tổng các chữ số của số 99...96(2008 chữ số 9) là : 2008x9+6=18078 chia hết cho 3

    Nên 102010 -4 chia hết cho 3

Câu 4 :

mik bít làm nhưng buồn ngủ lắm, mai

  

    

15 tháng 11 2014

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

15 tháng 11 2014

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

22 tháng 10 2017

Vì a chia 18 dư 12 nên suy ra a không chia hết cho 18

mà 18 là bội của 2 ; 3 và 9 ( 1 )

a không chia hết cho 18 suy ra a cũng không chia hết cho 2;3 và 9 vì ( 1 )

Vậy a không chia hết cho 3 và không chia hết cho 9

5/ Ta thấy: \(8⋮4;12⋮4;16⋮4;28⋮4\)(1)

suy ra để A chia hết cho 4 thì x phải chia hết cho 4 vì (1)

suy ra để A không chia hết cho 4 thì x không chia hết cho 4 vì (1)

Vậy: .................

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

22 tháng 10 2017

4) a chia hết cho 3,không chia hết cho 9

5)

a)Vì A chia hết cho 4 nên A là số chẵn

b)Vì A không chia hết cho 4 nên A là số lẻ

21 tháng 12 2016

4. x + 16 chia hết cho x + 1

Ta có

x + 16 = ( x + 1 ) + 15

Mà x + 1 chia hết cho 1

=> 15 phải chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(15)

Ư(15) = { 1 ; 15 ; 3 ; 5 }

TH1 : x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0

TH2 : x + 1 = 15 => x = 15 - 1 = 14

TH3 : x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2

TH4 : x + 1 = 5 => x = 5 - 1 = 4

Vậy x = 0 ; 14 ; 4 ; 2

 

21 tháng 12 2016

1

a . Để A chia hết cho 9 thì các số hạng của nó phải chia hết cho 9

Mà 963 , 2439 , 361 chia hết cho 9

=> x cũng phải chia hết cho 9

Vậy điều kiện để A chia hết cho 9 là x chia hết cho 9

Và ngược lại để A ko chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9

b. Tương tự phần trên nha