K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(=\left(x-\sqrt{11}\right)\left(x+\sqrt{11}\right)\)

b: \(=\left(x-\sqrt{2}\right)^2\)

c: \(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{5}\right)\)

d: \(=\left(\sqrt{5}-x\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{5}+x\sqrt{7}\right)\)

e: \(=\left(x-\sqrt{23}\right)^2\)

a) \(x^2-5=\left(x-\sqrt{5}\right)\left(x+\sqrt{5}\right)\)

b) \(x^2-11=\left(x-\sqrt{11}\right)\left(x+\sqrt{11}\right)\)

c: \(x-2=\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)\)

d: \(x^2-2\sqrt{5x}+5=\left(x-\sqrt{5}\right)^2\)

2 tháng 11 2017

a )   x 2   -   3   =   x 2   -   ( √ 3 ) 2   =   ( x   -   √ 3 ) ( x   +   √ 3 )     b )   x 2   -   6   =   x 2   -   ( √ 6 ) 2   =   ( x   -   √ 6 ) ( x   +   √ 6 )     c )   x 2   +   2 √ 3   x   +   3   =   x 2   +   2 √ 3   x   +   ( √ 3 ) 2     =   ( x   +   √ 3 ) 2       d )   x 2   -   2 √ 5   x   +   5   =   x 2   -   2 √ 5   x   +   ( √ 5 ) 2     =   ( x   -   √ 5 ) 2

22 tháng 11 2020

MK KO BT MK MỚI HO C LỚP 6

AI HỌC LỚP 6 CHO MK XIN

 Mọi người làm nhanh hộ e với ạ, T7 e nộp rBài 1.Tính:a. x2(x–2x3) b. (x2+ 1)(5–x) c. (x–2)(x2+ 3x–4) d. (x–2)(x–x2+ 4)e. (x2–1)(x2+ 2x)   f. (2x–1)(3x + 2)(3–x)  g. (x + 3)(x2+ 3x–5)h (xy–2).(x3–2x–6)  i. (5x3–x2+ 2x–3).(4x2–x + 2)Bài 2.Tính:a. (x–2y)2   b. (2x2+3)2     c. (x–2)(x2+ 2x + 4)    d. (2x–1)2Bài 3: Rút gọn biểu thứca.(6x + 1)2+ (6x–1)2–2(1 + 6x)(6x–1)b. x(2x2–3)–x2(5x + 1) + x2.c. 3x(x–2)–5x(1–x)–8(x2–3)Bài 4: Tìm x, biếta. (x–2)2–(x–3)(x + 3) = 6.b....
Đọc tiếp

 

Mọi người làm nhanh hộ e với ạ, T7 e nộp rkhocroi

Bài 1.

Tính:

a. x2(x–2x3) b. (x2+ 1)(5–x) c. (x–2)(x2+ 3x–4) d. (x–2)(x–x2+ 4)

e. (x2–1)(x2+ 2x)   f. (2x–1)(3x + 2)(3–x)  g. (x + 3)(x2+ 3x–5)

h (xy–2).(x3–2x–6)  i. (5x3–x2+ 2x–3).(4x2–x + 2)

Bài 2.

Tính:

a. (x–2y)2   b. (2x2+3)2     c. (x–2)(x2+ 2x + 4)    d. (2x–1)2

Bài 3: Rút gọn biểu thức

a.(6x + 1)2+ (6x–1)2–2(1 + 6x)(6x–1)

b. x(2x2–3)–x2(5x + 1) + x2.

c. 3x(x–2)–5x(1–x)–8(x2–3)

Bài 4: Tìm x, biết

a. (x–2)2–(x–3)(x + 3) = 6.

b. 4(x–3)2–(2x–1)(2x + 1) = 10

c. (x–4)2–(x–2)(x + 2) = 6.

d. 9 (x + 1)2–(3x–2)(3x + 2) = 10

Bài 5:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a. 1–2y + y2

b. (x + 1)2–25

c. 1–4x2

d. 8–27x3

e. 27 + 27x + 9x2+ x3

f. 8x3–12x2y +6xy2–y3

g. x3+ 8y3

Bài 6:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a. 3x2–6x + 9x2

b. 10x(x–y)–6y(y–x)

c. 3x2+ 5y–3xy–5x

d. 3y2–3z2+ 3x2+ 6xy

e. 16x3+ 54y3

f. x2–25–2xy + y2

g. x5–3x4+ 3x3–x2

.

Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử

a. 5x2–10xy + 5y2–20z2

b. 16x–5x2–3

c. x2–5x + 5y–y2

d. 3x2–6xy + 3y2–12z2

e. x2+ 4x + 3

f. (x2+ 1)2–4x2

g. x2–4x–5

1
13 tháng 9 2021

Bài 5: 

a. 1 - 2y + y2

= (1 - y)2

b. (x + 1)2 - 25

= (x + 1)2 - 52

= (x + 1 - 5)(x + 1 + 5)

= (x - 4)(x + 6)

c. 1 - 4x2

= 12 - (2x)2

= (1 - 2x)(1 + 2x)

d. 8 - 27x3

= 23 - (3x)3

= (2 - 3x)(4 + 6x + 9x2)

e. (đề hơi khó hiểu ''x3'' !?)

g. x3 + 8y3

= (x + 2y)(x2 - 2xy + y2)

15 tháng 11 2018

a )   x 2   –   5   =   0   ⇔   x 2   =   5   ⇔   x 1   =   √ 5 ;   x 2   =   - √ 5

Vậy phương trình có hai nghiệm  x 1   =   √ 5 ;   x 2   =   - √ 5

Cách khác:

x 2   –   5   =   0   ⇔   x 2   –   ( √ 5 ) 2   =   0

⇔ (x - √5)(x + √5) = 0

hoặc x - √5 = 0 ⇔ x = √5

hoặc x + √5 = 0 ⇔ x = -√5

b)

x 2   –   2 √ 11   x   +   11   =   0   ⇔   x 2   –   2 √ 11   x   +   ( √ 11 ) 2   =   0     ⇔   ( x   -   √ 11 ) 2   =   0

⇔ x - √11 = 0 ⇔ x = √11

Vậy phương trình có một nghiệm là x = √11

17 tháng 5 2018

Phương trình 18 x 2 + 23x + 5 = 0 có a – b + c = 18 – 23 + 5 = 0  nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là x 1 = − 1 ;   x 2 = − 5 18 . Khi đó A = 18 (x + 1) x + 5 18

Đáp án: A

10 tháng 5 2021

a) Với m = 5 phương trình đã cho trở thành 

x2 - 8x + 7 = 0 

Dễ thấy phương trình trên có a + b + c = 0 nên có hai nghiệm phân biệt x1 = 1 ; x2 = c/a = 7

Vậy với m = 5 thì phương trình đã cho có tập nghiệm S = { 1 ; 7 }

b) Ta có : Δ = b2 - 4ac = [ -2( m - 1 ) ]2 - 4( m + 2 )

= 4( m2 - 2m + 1 ) - 4m + 8

= 4m2 - 12m + 12 = 4( m - 3/2 )2 + 3 ≥ 3 > 0 ∀ m

=> Phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi số thực m

Theo hệ thức Viète ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2m-2\\x_1x_2=\frac{c}{a}=m+2\end{cases}}\)

Ta có : \(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}=4\Leftrightarrow\frac{x_1^2}{x_1x_2}+\frac{x_2^2}{x_1x_2}=4\)

\(\Rightarrow x_1^2+x_2^2=4x_1x_2\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-6x_1x_2=0\)

\(\Rightarrow\left(2m-2\right)^2-6\left(m+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4-6m-12=0\Leftrightarrow2m^2-7m-4=0\)

Đến đây dễ rồi bạn tự làm tiếp heng :)