K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2021

1.     Hai câu thơ trên trích trong bài “Đoàn thuyền đánh cá”của Huy Cận.

-Bài thơ được viết vào năm 1958, in trong tập “Trời mỗi ngày lại sáng”. Đó là kết quả của chuyến đi thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh. Bài thơ là khúc tráng ca ca ngợi cảnh lao động tập thể và người lao động trong khung cảnh thiên nhiên, đất nước giàu đẹp.

2. Hai câu thơ sử dụng biện pháp tu từ: So sánh và nhân hóa.

-So sánh: mặt trời như hòn lửa:

è Hình ảnh so sánh trong câu thơ giúp người đọc hình dung rõ bức tranh hoàng hôn trên biển vừa tráng lệ, huy hoàng vừa sống động, kì thú. Hoàng hôn buông xuống nhưng không gian không chìm vào bóng tối mà rực lên ánh sáng, trên mặt nước lại cháy bùng ngọn lửa. Hình ảnh thiên nhiên cũng gợi lên sức sống, không khí hào hứng, náo nức của những người ngư dân trong buổi ra khơi đánh cá.

-Nhân hóa: mặt trời xuống, sóng..cài..sập

è Gợi ra cho người đọc những liên tưởng, tưởng tượng vũ trụ vào đêm: mặt trời như bếp lửa hồng, màn đêm phủ từ trên cao như cánh cửa ngôi nhà lớn kéo xuống, còn sóng thì như những chiếc then cài cửa màn đêm lại. Vũ trụ khổng lồ, kì vĩ, tráng lệ.

11 tháng 5 2021

1.     Hai câu thơ trên trích trong bài “Đoàn thuyền đánh cá”của Huy Cận.

- Bài thơ được viết vào năm 1958, in trong tập “Trời mỗi ngày lại sáng”. Đó là kết quả của chuyến đi thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh. Bài thơ là khúc tráng ca ca ngợi cảnh lao động tập thể và người lao động trong khung cảnh thiên nhiên, đất nước giàu đẹp.

2. Hai câu thơ sử dụng biện pháp tu từ: So sánh và nhân hóa.

- So sánh: mặt trời như hòn lửa:

Hình ảnh so sánh trong câu thơ giúp người đọc hình dung rõ bức tranh hoàng hôn trên biển vừa tráng lệ, huy hoàng vừa sống động, kì thú. Hoàng hôn buông xuống nhưng không gian không chìm vào bóng tối mà rực lên ánh sáng, trên mặt nước lại cháy bùng ngọn lửa. Hình ảnh thiên nhiên cũng gợi lên sức sống, không khí hào hứng, náo nức của những người ngư dân trong buổi ra khơi đánh cá.

- Nhân hóa: mặt trời xuống, sóng… cài… sập

Gợi ra cho người đọc những liên tưởng, tưởng tượng vũ trụ vào đêm: mặt trời như bếp lửa hồng, màn đêm phủ từ trên cao như cánh cửa ngôi nhà lớn kéo xuống, còn sóng thì như những chiếc then cài cửa màn đêm lại. Vũ trụ khổng lồ, kì vĩ, tráng lệ.

*Bài 1.Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:                        “Mặt trời xuống biển như hòn lửa                         Sóng đã cài then, đêm sập cửa                         Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi                         Câu hát căng buồm cùng gió khơi”Câu 1: Khổ thơ được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Giới thiệu đôi nét về tác giả. Nội dung của khổ thơ trên là gì?Câu 2: Xác định các biện pháp nghệ...
Đọc tiếp

*Bài 1.

Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:

                        “Mặt trời xuống biển như hòn lửa

                         Sóng đã cài then, đêm sập cửa

                         Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi

                         Câu hát căng buồm cùng gió khơi”

Câu 1: Khổ thơ được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Giới thiệu đôi nét về tác giả. Nội dung của khổ thơ trên là gì?

Câu 2: Xác định các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ. Các biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng như thế nào?

Câu 3:  Bài thơ chứa khổ thơ trên được cho là “một khúc ca’’ . Em hiểu nội dung khúc ca ấy như thế nào?

Câu 4: Từ “lại” ở câu thơ “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi” diễn tả điều gì?

0
*Bài 1.Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:                        “Mặt trời xuống biển như hòn lửa                         Sóng đã cài then, đêm sập cửa                         Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi                         Câu hát căng buồm cùng gió khơi”Câu 1: Khổ thơ được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Giới thiệu đôi nét về tác giả. Nội dung của khổ thơ trên là gì?Câu 2: Xác định các biện pháp nghệ...
Đọc tiếp

*Bài 1.

Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:

                        “Mặt trời xuống biển như hòn lửa

                         Sóng đã cài then, đêm sập cửa

                         Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi

                         Câu hát căng buồm cùng gió khơi”

Câu 1: Khổ thơ được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Giới thiệu đôi nét về tác giả. Nội dung của khổ thơ trên là gì?

Câu 2: Xác định các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ. Các biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng như thế nào?

Câu 3:  Bài thơ chứa khổ thơ trên được cho là “một khúc ca’’ . Em hiểu nội dung khúc ca ấy như thế nào?

Câu 4: Từ “lại” ở câu thơ “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi” diễn tả điều gì?

0
*Bài 1.Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:                        “Mặt trời xuống biển như hòn lửa                         Sóng đã cài then, đêm sập cửa                         Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi                         Câu hát căng buồm cùng gió khơi”Câu 1: Khổ thơ được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Giới thiệu đôi nét về tác giả. Nội dung của khổ thơ trên là gì?Câu 2: Xác định các biện pháp nghệ...
Đọc tiếp

*Bài 1.

Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:

                        “Mặt trời xuống biển như hòn lửa

                         Sóng đã cài then, đêm sập cửa

                         Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi

                         Câu hát căng buồm cùng gió khơi”

Câu 1: Khổ thơ được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Giới thiệu đôi nét về tác giả. Nội dung của khổ thơ trên là gì?

Câu 2: Xác định các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ. Các biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng như thế nào?

Câu 3:  Bài thơ chứa khổ thơ trên được cho là “một khúc ca’’ . Em hiểu nội dung khúc ca ấy như thế nào?

Câu 4: Từ “lại” ở câu thơ “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi” diễn tả điều gì?

0
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi :                                                                                                                “Mặt trời xuống biển như hòn lửa,Sóng đã cài then đêm sập cửaĐoàn thuyền đánh cá lại ra khơiCâu hát căng buồm cùng gió khơi”.  Câu hỏi:1, Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?2, Xác định phương thức biểu đạt chính đc dc trong bài thơ3,Chỉ ra và nêu tác...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi :                                                                                                                

“Mặt trời xuống biển như hòn lửa,

Sóng đã cài then đêm sập cửa

Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi

Câu hát căng buồm cùng gió khơi”. 

 

Câu hỏi:

1, Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

2, Xác định phương thức biểu đạt chính đc dc trong bài thơ

3,Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong hai câu thơ sau:

Mặt trời xuống biển như hòn lửa,

Sóng đã cài then đêm sập cửa 

4, Vũ trụ được tác giả hình dung ntn trong câu thơ "Sóng đã cài then đêm sập cửa" ?

5, Câu thơ "Câu hát căng buồm cùng gió khơi" sd biện pháp tu từ nào? Câu thơ cho ta thấy vẻ đẹp nào của người lao động?

6, Từ nội dung đoạn thơ trên, hãy viết 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) trình bày suy nghĩ của em về biển đảo quê hương.

7,Bằng 1 đoạn văn khoảng 12 câu theo phương thức diễn dịch, em hãy trình bày cảm nhận của mình về khổ thơ vừa chép. Đoạn văn có sd câu cảm thán và lời dẫn trực tiếp 

0
26 tháng 12 2023

 “Mặt trời xuống biển như hòn lửa,

                                      Sóng đã cài then đêm sập cửa

                                      Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi

                                      Câu hát căng buồm cùng gió khơi

Câu hát căng buồm cùng gió khơi" 

 

=>nó thể hiện sự kề vai sát cánh của câu hát với hành trình đi biển của người dân chài.Lúc ra khơi câu hát dẫn đầu và khi trở về câu hát theo sau.
16 tháng 8 2018

a. Câu thơ trên được trích từ bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.

Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ:

   - Bài thơ được viết vào tháng 4 năm 1976, một năm sau ngàygiải phóng miền Nam, đất nước vừa được thống nhất. Đó cũng là khi lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa được khánh thành, đáp ứng nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước là được đến viếng lăng Bác. Tác giả là một người con của miền Nam, suốt ba mươi năm hoạt động và chiến đấu ở chiến trường Nam Bộ xa xôi. Cũng như đồng bào và chiến sĩ miền Nam, nhà thơ mong mỏi được ra thăm Bác và chỉ đến lúc này, khi đất nước đã thống nhất, ông mới có thể thực hiện được ước nguyện ấy.

   - In trong tập thơ “Như mây mùa xuân” (1978)

b. Chép lại chính xác 3 câu tiếp theo để hoàn thành khổ thơ.

   Mai về miền Nam thương trào nước mắt

   Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

   Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây

   Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này...

c. Nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên.

   + Dù vẫn ở trong lăng nhưng tác giả đã hình dung cảnh chia lìa, phải xa Bác vào ngày mai để trở về miền Nam. Nghĩ đến đó thôi, Viễn Phương đã không kìm nổi xúc động mà “thương trào nước mắt”.

   + Ước nguyện của nhà thơ được mãi mãi ở bên Bác. Tác giả ước muốn hoá thân vào những cảnh vật, sự vật ở bên Bác: muốn làm con chim cất cao tiếng hót, muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây, và nhất là muốn làm cây tre trung hiếu để có thể mãi mãi ở bên Bác.

2Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi :                                                                                                                “Mặt trời xuống biển như hòn lửa,Sóng đã cài then đêm sập cửaĐoàn thuyền đánh cá lại ra khơiCâu hát căng buồm cùng gió khơi”.  Câu hỏi:1, Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?2, Xác định phương thức biểu đạt chính đc dc trong bài thơ3,Chỉ ra và nêu tác...
Đọc tiếp

2Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi :                                                                                                                

“Mặt trời xuống biển như hòn lửa,

Sóng đã cài then đêm sập cửa

Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi

Câu hát căng buồm cùng gió khơi”. 

 

Câu hỏi:

1, Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

2, Xác định phương thức biểu đạt chính đc dc trong bài thơ

3,Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong hai câu thơ sau:

Mặt trời xuống biển như hòn lửa,

Sóng đã cài then đêm sập cửa 

4, Vũ trụ được tác giả hình dung ntn trong câu thơ "Sóng đã cài then đêm sập cửa" ?

5, Câu thơ "Câu hát căng buồm cùng gió khơi" sd biện pháp tu từ nào? Câu thơ cho ta thấy vẻ đẹp nào của người lao động?

6, Từ nội dung đoạn thơ trên, hãy viết 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) trình bày suy nghĩ của em về biển đảo quê hương.

7,Bằng 1 đoạn văn khoảng 12 câu theo phương thức diễn dịch, em hãy trình bày cảm nhận của mình về khổ thơ vừa chép. Đoạn văn có sd câu cảm thán và lời dẫn trực tiếp 

 


 

0