K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2021

\(a,x-25=175\)

\(x=175+25=200\)

\(b,6x+60=485-5=480\)

\(6x=480-60=420\)

\(x=420:6=70\)

\(135-x=450-315\)

\(135-x=135\)

\(x=0\)

\(d,210-x=556-346=210\)

\(210-x=210\)

\(x=0\)

13 tháng 9 2021

\(a,x-32=0+68=68\)

\(x=68+32=100\)

\(b,\)\(9x+18=274-4=270\)

\(9x=270-18=252\)

\(x=252:9=28\)

\(c,418-x=860-442=418\)

\(418-x=418\)

\(x=0\)

\(d,210-x=317-107=210\)

\(210-x=210\)

\(x=0\)

15 tháng 1 2017

hello!

Hân hạnh được kết bạn với cậu

15 tháng 1 2017

chào bạn

15 tháng 8 2018

là "film 2 fate very good" đó bạn ở trên google dịch cũng có mà.

15 tháng 8 2018

bấm làm sao?

21 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ sau:

O x y A B a) Ta có: OA < OB(2cm < 4cm) => A nằm giữa O và B (1)

Vì A nằm giữa O và B nên ta có:

OA + AB = OB hay 2cm + AB = 4cm

=> AB = 4cm - 2cm = 2cm

\(\Rightarrow\) OA = AB = 2cm (2)

Từ (1) và (2) => A là trung điểm của OB (đpcm)

 

21 tháng 11 2016

câu b vs câu c thiếu đề hay sao ý

-_-

25 tháng 1 2016

Số nguyên âm lớn nhất là -1, số liền trước là số nhỏ hơn -1 là số nguyên âm

25 tháng 1 2016

Ta có: A là 1 số nguyên âm.Giả sử A=-n(n thuộc N)

=> Số liền trước của A là:

       -n-1=-(n+1)

Mà n là số tự nhiên nên n+1 cũng là số tự nhiên

=>-(n+1) là số nguyên âm

Vậy nếu A là 1 số nguyên âm thì số liền trước của A cũng là số nguyên âm

25 tháng 12 2016

(Đây là toán lớp 9 nha bạn)

\(z\) đồng dư với \(a\) theo modulo 9. Mà \(a\) chia 9 dư 4 nên \(z\) chia 9 dư 4.

Ta sẽ CM z=4.

a=91005+2011 có ít hơn hoặc bằng 1005 chữ số.

Như vậy x≤9.1005=9045 (vì tổng các chữ số của \(a\) tối đa là 9.1005)

Tức là \(x\) cùng lắm có 4 chữ số. Vậy tương tự, ta có y≤9.4=36.

Số cần tìm sẽ có 2 chữ số bé hơn bằng 36 mà tổng các chữ số lớn nhất có thể là số 29.

Nhưng số này có tổng các chữ số là 11. Vậy z≤11.

\(z\) chia 9 dư 4 nên z=4

25 tháng 12 2016

ban lam theo cach lop 6 duoc ko

4 tháng 12 2018

Gọi ƯCLN ( 2n+1, 6n+4) là d ( d thuộc N)

Ta có:

2n + 1 chia hết chia cho d => 3(2n+1) chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d     (1)

6n+4 chia hết cho d                                                                                               (2)

Từ (1), (2) suy ra:

(6n+4) - (6n+3) chia hết cho d

                      1 chia hết cho d

=>                   d=1

=>                    ƯCLN(2n+1,6n+4) = 1

Vậy 2n+1 và 6n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

27 tháng 10 2016

a)x=2,3,4,7

b)x=2