K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2018

Đáp án B

Người anh hùng đã lấy thân mình chèn pháo trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là Tô Vĩnh Diện. Cũng trong chiến dịch này Bế Văn Đàn đã lấy vai làm giá súng, Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. Còn La Văn Cầu là người anh hùng trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 khi anh đã nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay bị thương để tiếp tục chiến đấu.

19 tháng 8 2017

Đáp án A

- Đáp án A đúng vì sau khi nghiên cứu kĩ tình hình thực tế, phương châm tác chiến của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là: đánh chắc, tiến chắc.

- Đáp án B loại vì sau khi nghiên cứu kĩ tình hình thực tế, ta đã thay đổi phương châm tác chiến sang đánh chắc tiến chắc.

- Đáp án C, D loại vì đây là nghệ thuật quân sự chứ không phải phương châm tác chiến

27 tháng 7 2017

Đáp án A

- Đáp án A đúng vì sau khi nghiên cứu kĩ tình hình thực tế, phương châm tác chiến của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là: đánh chắc, tiến chắc.

- Đáp án B loại vì sau khi nghiên cứu kĩ tình hình thực tế, ta đã thay đổi phương châm tác chiến sang đánh chắc tiến chắc.

- Đáp án C, D loại vì đây là nghệ thuật quân sự chứ không phải phương châm tác chiến

4 tháng 12 2019

Đáp án A

Điểm giống nhau cơ bản giữa chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 với trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 là đều là những thắng lợi quân sự quyết định dẫn tới kí kết một hiệp định về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam. Ở chiến dịch Điện Biên Phủ là hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương. Còn ở trận “Điện Biên Phủ trên không” là hiệp định Pari về Việt Nam

18 tháng 5 2018

Đáp án A

Tại cuộc họp Đảng ủy Mặt trận sáng ngày 26/01/1954, sau khi thảo luận, Đại tướng Võ Nguyên Giáp kết luận: “Để bảo đảm nguyên tắc cao nhất là “đánh chắc thắng”, cần chuyển phương châm tiêu diệt địch từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Nay quyết định hoãn cuộc tiến công. Ra lệnh cho bộ đội trên toàn tuyến lui về địa điểm tập kết, và kéo pháo ra. Công tác chính trị bảo đảm triệt để chấp hành mệnh lệnh lui quân như mệnh lệnh chiến đấu. Hậu cần chuyển sang chuẩn bị theo phương châm mới”

28 tháng 9 2017

Đáp án D

Mật danh của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là chiến dịch Trần Đình

29 tháng 8 2017

Đáp án D

Đảng và Nhà nước đã phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhâ dân cho bốn liệt sĩ: Tô Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót và Trần Can.

17 tháng 2 2019

Đáp án A

26 tháng 9 2019

Đáp án B

Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 không phải làm phá sản bước đầu kế hoạch Nava mà là làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava