K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

8 tháng 7 2019

NỘI QUY

12 tháng 4 2021

Ko đăng câu hỏi linh tinh lên diễn đàn ạ

12 tháng 4 2021

mình cho bạn xin một vé báo cáo

Thôn Đoài ngồi nhở thôn Đông, Một người chín nhớ mười mong một người. Gió mưa là bệnh của giời, Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng. Hai thôn chung lại một làng, Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này? Ngày qua ngày lại qua ngày, Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng. Không sang là chẳng đường sang đã đành Bảo rằng cách trở đò giang, Nhưng đây cách một đầu đình, Có xa xôi mấy mà tình xa...
Đọc tiếp

Thôn Đoài ngồi nhở thôn Đông, Một người chín nhớ mười mong một người. Gió mưa là bệnh của giời, Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng. Hai thôn chung lại một làng, Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này? Ngày qua ngày lại qua ngày, Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng. Không sang là chẳng đường sang đã đành Bảo rằng cách trở đò giang, Nhưng đây cách một đầu đình, Có xa xôi mấy mà tình xa xôi. (Trích Tương tư, Nguyễn Bính, Tuyền tập Nguyễn Bính, NXB Văn học, 1986) Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1 (0,5 điểm). Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào? Câu 2 (0,5 điểm). Xác định phép gieo vần được sử dụng trong đoạn trích trên. Câu 3 (1,0 điểm). Nêu hiệu quả của phép tu từ nhân hỏa được sử dụng trong câu thơ: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông. Câu 4 (1,0 điểm). Nhận xét thái độ, tình cảm của chủ thể trữ tình thể hiện trong đoạn trích.

0
Nhìn lên tán cây, nó như chợt thấy lại cả một mùa xuân năm trước đang trở về. Cũng con chim én mạnh mẽ với lưng đầy nắng mới. Cũng tầng tầng lá xanh phục sinh sau một mùa đông lê thê. Cũng mẹ tôi, hấp háy cặp mắt nhìn về phía ngõ làng đang muốn rộn ràng đàn con trẻ. (Trích Phía một mùa xuân, Lan Chi) a. Đoạn văn trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào? b. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng...
Đọc tiếp

Nhìn lên tán cây, nó như chợt thấy lại cả một mùa xuân năm trước đang trở về. Cũng con chim én mạnh mẽ với lưng đầy nắng mới. Cũng tầng tầng lá xanh phục sinh sau một mùa đông lê thê. Cũng mẹ tôi, hấp háy cặp mắt nhìn về phía ngõ làng đang muốn rộn ràng đàn con trẻ. (Trích Phía một mùa xuân, Lan Chi) a. Đoạn văn trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào? b. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn. c. Tìm câu chủ đề của đoạn văn. Đoạn văn được triển khai theo trình tự nào? d. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được dùng trong đoạn văn. e. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý nghĩa của tuổi thanh xuân trong cuộc đời mỗi người.

0
20 tháng 11 2021

Tham khảo!

3:

 

. So sánh, Phóng đại

Tăng sức gợi hình gợi cảm cho bài thơ đồng thời khẳng định, nhấn mạnh nỗi vất vả của người nông dân trong quá trình tạo ra hạt gạo.

4,

Đoạn thơ trên đã sư dụng những hình ảnh rất đặc sắc để chỉ nỗi vất vả của những người làm ra hạt gạo. Họ đã phải đới mặt với rất nhiều những thiên tai, khó khăn về thời tiết để làm ra những hạt lúa vàng và những hạt gạo trắng gần. Từ việc hiểu được nỗi vất vả của những người nông dân ta càng thêm trân trọng sản phẩm lao động của họ đã tạo nên.

21 tháng 11 2021

 So sánh, Phóng đại

Tăng sức gợi hình gợi cảm cho bài thơ đồng thời khẳng định, nhấn mạnh nỗi vất vả của người nông dân trong quá trình tạo ra hạt gạo.

4,

Đoạn thơ trên đã sư dụng những hình ảnh rất đặc sắc để chỉ nỗi vất vả của những người làm ra hạt gạo. Họ đã phải đới mặt với rất nhiều những thiên tai, khó khăn về thời tiết để làm ra những hạt lúa vàng và những hạt gạo trắng gần. Từ việc hiểu được nỗi vất vả của những người nông dân ta càng thêm trân trọng sản phẩm lao động của họ đã tạo nên.

20 tháng 11 2021

 

Hai phương thức biểu đạt của đoạn thơ:

- Tự sự;

- Miêu tả

 

 

 

20 tháng 11 2021

tk

Hạt gạo là kết quả của sự kết tinh những gì tinh túy nhất hình thành nên, là vịphù sa của sông Kinh Thầy, là hương sen thơm trong hồ nước đầy, thậm chícòn có cả tình cảm của những người mẹ trong đó, là lời mẹ hát ngọt bùi đắngcay.Muốn làm ra được hạt gạo thì đâu phải dễ dàng gì, người nông dân phải vấtvã rất nhiều. Trong hạt gạo có bao nhiêu mồ hôi nước nước mắt, vị phù sa củacon sông thuần khiết, hương sen và cả những câu hát vui khi chăm sóc cánhđồng, khoảnh ruộng của mẹ. Người nông dân muốn cho cây lúa tốt tươi thì cònphải cực nhọc khi những cơn bão lớn đi qua, mưa to, gió lốc lớn, những trưa hèoi ả lại phải ra đồng cày cấy, nước ruộng nóng cứ như là được ai đun sôi. Đếncác con vật như cá, cua cũng không chịu nổi: "cá chết-cua ngoi lên bờ". Tronghoàn cảnh khắc nghiệt của thiên nhiên như vậy mà người nông dân, cụ thể ởđây là người mẹ của tác giả vẫn không quản khó khăn, chịu nắng nóng khắcnghiệt để xuống đồng gieo mạ. Bài thơ đã cho mọi người hiểu cảnh khổ cựccủa nông dân thời bao cấp, để mọi người luôn nhớ ơn người nông dân đã làm ranhững hạt gạo trắng trong chắt lọc tinh hoa của đất trời nghìn năm muôn thuở

 

4 tháng 12 2016

Mik chơi nè

id : vm :1966478

Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: - Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai? - Là con thấy mấy lị con u. - Thế nhà con ở đâu? - Nhà ta ở làng chợ Dầu. - Thế con có thích về làng chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Có Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi: - À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai? Thằng bé dơ tay lên, mạnh bạo và rành...
Đọc tiếp

Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: - Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai? - Là con thấy mấy lị con u. - Thế nhà con ở đâu? - Nhà ta ở làng chợ Dầu. - Thế con có thích về làng chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Có Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi: - À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai? Thằng bé dơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt: - Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm! Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ: - Ừ đúng rồi, ủng hộ cụ Hồ con nhỉ. (Trích Làng-Kim Lân) Phân tích đặc điểm ngôn ngữ nói thể hiện trog đoạn trích,chủ yếu làm rõ 3 mặt sau: 1) Sự luân phiên đổi vai giữa các nhân vật giao tiếp 2) Việc sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong giao tiếp: về từ ngữ,về câu 3) Việc sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ hỗ trợ hoạt động giao tiếp ( ánh mắt,cử chỉ , điệu bộ ,hành động) Cần gấp ạ!!!

0