K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2022

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có 

MA=MD

AMB=DMC

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

Suy ra: AB=CD

c: Xét ΔABC có 

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

AM là đường phân giác ứng với cạnh BC

Do đó: ΔABC cân tại A

21 tháng 4 2022

undefined

câu b) nha

22 tháng 7 2019

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có 

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

Suy ra: AB=CD

c: Xét ΔABC có 

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

AM là đường phân giác ứng với cạnh BC

Do đó: ΔABC cân tại A

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

góc BAC=90 độ

=>ABDC là hình chữ nhật

=>ΔACD vuông tại C

b: Xet ΔKCD vuông tại C và ΔKAB vuông tại A có

KC=KA

CD=AB

=>ΔKCD=ΔKAB

=>KD=KB

 

3 tháng 5 2023

loading...  

3 tháng 5 2023

loading...  

Bài 6.Cho tam giác ABC có trung tuyến AM đồng thời là đường phân giác.Trên tia AM lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh:a) AB = CD                                                                                                                                                                                                                                                                                                b) ∆ACD cân tại Cc) ∆ABC cân tại ABài 7.Cho góc xOy có...
Đọc tiếp

Bài 6.Cho tam giác ABC có trung tuyến AM đồng thời là đường phân giác.
Trên tia AM lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh:
a) AB = CD                                                                                                                                                                                                                                                                                                b) ∆ACD cân tại C

c) ∆ABC cân tại A
Bài 7.Cho góc xOy có tia phân giác Ot. Trên tia Ot lấy điểm C bất kì. Lấy A ∈ Ox, B
∈ Oy sao cho OA = OB. Gọi H là giao điểm của AB và Ot. Chứng minh:
a) CA = CB và CO là tia phân giác của ACB
b) OC vuông góc với AB tại trung điểm của AB
c) Biết AB = 6cm, OA = 5cm. Tính OH.
Bài 8.Cho tam giác DEF cân tại D. Gọi I là giao điểm của các tia phan giác EP và
FQ.
a) Biết EIF " = 1100. Tính số đo góc D.
b) Biết D% = 500. Tính số đo ba góc của tam giác IPF.
Bài 9.Cho tam giác ABC vuông tại A. Các tia phân giác của các góc B và C
cắt nhau tại I. Gọi H, J, K lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ I đến
AB, AC, BC. Biết KI = 1cm, BK = 2cm, KC = 3cm.
a) Chứng minh: ∆BHI= ∆BKI
b) Chứng minh tam giác AHI vuông cân
c) Tính chu vi tam giác ABC.

Mọi ng làm đc bài thì cho em xin hình luôn ak


 

1

a: Xét ΔABM và ΔDCM có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔABM=ΔDCM

Suy ra: AB=DC

b: Xét ΔABC có

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

AM là đường phân giác ứng với cạnh BC

Do đó: ΔABC cân tại A

Suy ra: AB=AC

mà AB=CD

nên AC=CD

Xét ΔCAD có CA=CD

nên ΔCAD cân tại C

26 tháng 4 2019

Sao tam giác ABM = tam giác DCM đc

26 tháng 4 2019

Xét tam giác ABC có 

     AB = AC ( = 5 cm )

=> tam giác ABC cân tại A ( ĐN)

Ta có AM là trung tuyến (gt)

=> AM là đg cao (t/c tam giác cân)

=> AM vuông BC (ĐN)

Ta có M là trung điểm của BC(AM là trung tuyến)

      => BM=CM=1/2 BC=6/2=3cm

Xét tam giác ABM có

    AM vuông BC (cmt)

=> tam giác ABM vuông tại M (ĐN)

=> AM2 +BM2 = AB2 (đ/l Pitago)

Thay số: AM2 + 3 = 5

=> AM2= 5-3

=> AM2= 2

=> AM = \(\sqrt{2}\)(cm)

b) tam giác  \(ABM\ne DCM\)

c) tam giác ACD ko cân