K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2016

http://olm.vn/hỏi-đáp/question/584545.html chờ xí tui thấy cái tên rồi giải cho bài 2

12 tháng 5 2016

2.

= 1/2.7 + 1/7.12 + 1/12.17 + ... + 1/2002.2007

= 1/2 - 1/7 + 1/7 - 1/12 + 1/12 - 1/17 + ... + 1/2002 - 1/2007

= 1/2 - 1/2007

= 2007/4014 - 2/4014

= 2005/4014

16 tháng 7 2017

câu 1 cho A rồi làm gì nữa vậy 
câu 2 mình nói cách làm rồi sau này bạn tự áp dụng nhé !
với những bài như thế này thì bạn rút gọn phân thức (nhớ đk là mẫu khác 0 ) , chẳng hạn : 
\(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)          

vì 3 là số nguyên , => để A nguyên thì 21/(n-4) phải nguyên mà n nguyên (*) nên n-4 là ước của 21 từ đó tìm n 

(*) nếu đề bài ko cho n nguyên thì ko làm cách này đc đâu nhé ! nhưng lớp 6 chắc chưa học đến cái đó đâu . 

16 tháng 7 2017

Tính A đó bạn

Bài 1 : Cho tập hợp A=2;4;6;8;10;12;14 a,A có bao nhiêu tập hợp con có hai phần tử ? Liệt kê tất cả các tập hợp con có hai phần tử là các số có hai chữ số.b,Viết tập hợp B gồm các phần tử là số đối của các số thuộc tập hợp A.c,Tính tổng các số thuộc tập hợp A,tập hợp B một cách nhanh nhấtBài 2: Tính giá trị của các biểu thức...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tập hợp A=2;4;6;8;10;12;14 

a,A có bao nhiêu tập hợp con có hai phần tử ? Liệt kê tất cả các tập hợp con có hai phần tử là các số có hai chữ số.

b,Viết tập hợp B gồm các phần tử là số đối của các số thuộc tập hợp A.

c,Tính tổng các số thuộc tập hợp A,tập hợp B một cách nhanh nhất

Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức sau:

a, \(\frac{2^{10}\cdot55+2^{10}\cdot26}{2^8\cdot27}\)

b, \(\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{7}-\frac{1}{13}}{\frac{2}{3}-\frac{2}{7}-\frac{2}{13}}\cdot\frac{\frac{3}{4}-\frac{3}{16}-\frac{3}{64}-\frac{3}{256}}{1-\frac{1}{4}-\frac{1}{16}-\frac{1}{64}}+\frac{5}{8}\)

Bài 3 : Tìm X biết : 

a,\(2448:\left(119-\left(x-6\right)\right)=24\)                           

Bài 4: Một cửa hàng bán một tấm vải trong 4 ngày.Ngày thứ nhất bán 1/6 tấm vải và 5m,ngày thứ hai bán 20% số vải còn lại và 10m,ngày thứ 3 bán 25% số vải còn lại sau khi bán hai ngày và 9m,ngày thứ 4 bán 1/3 số vải còn lại sau khi bán ba ngày.Cuối cùng còn lại 13m.Hỏi tấm vải dài bao nhiêu mét ?

 

0
Câu 1:Số giá trị của  để phân số  có giá trị bằng 0 là Câu 2:Có bao nhiêu phân số bằng phân số  có mẫu là số nguyên dương nhỏ hơn 20? Trả lời:Có  phân số.Câu 3:Tập hợp các số tự nhiên  để  nguyên là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";")Câu 4:Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có bốn chữ số khi chia cho 5 và cho 3 đều có số dư là 2. Số các phần...
Đọc tiếp

Câu 1:Số giá trị của  để phân số  có giá trị bằng 0 là 

Câu 2:Có bao nhiêu phân số bằng phân số  có mẫu là số nguyên dương nhỏ hơn 20? 
Trả lời:Có  phân số.

Câu 3:Tập hợp các số tự nhiên  để  nguyên là {} 
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";")

Câu 4:Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có bốn chữ số khi chia cho 5 và cho 3 đều có số dư là 2. 
Số các phần tử của A là 

Câu 5:Tập hợp các số nguyên  thỏa mãn  là {} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 6:Cho dãy số  
Số số hạng của dãy trên là 

Câu 7:Tìm hai số nguyên dương a,b (8 < a < b) biết ƯCLN(a;b)=8 và BCNN(a;b)=144. 
Trả lời:(a;b) = () 
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 8:Tập hợp các giá trị nguyên của  thỏa mãn  là {} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 9:Viết liền nhau dãy các số tự nhiên bắt đầu từ 1, khi đó chữ số thứ 868 là chữ số 

Câu 10:Số cặp  nguyên thỏa mãn  và  là 

Nộp bài

0
16 tháng 3 2018

Giải từng bài 

Bài 1 : 

Ta có : 

\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(4\left(23+n\right)=3\left(40+n\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(92+4n=120+3n\)

\(\Leftrightarrow\)\(4n-3n=120-92\)

\(\Leftrightarrow\)\(n=28\)

Vậy số cần tìm là \(n=28\)

Chúc bạn học tốt ~ 

16 tháng 3 2018

Bài 2 : 

\(a)\) Gọi \(ƯCLN\left(12n+1;30n+2\right)=d\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(12n+1\right)⋮d\\2\left(30n+2\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(1⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(ƯCLN\left(12n+1;30n+2\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Vậy \(A=\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản với mọi giá trị nguyên n 

Chúc bạn học tốt ~ 

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìmgiá trị lớn nhất đó.Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn...
Đọc tiếp

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.

Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm

giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )

Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\)  N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.

0
3 tháng 9 2019

\(\frac{15}{A}=\frac{B}{7}\Leftrightarrow15.7=AB\Leftrightarrow105=AB\Leftrightarrow A\in1;3;5;7;15;35;105\) 

\(de:\frac{2n+1}{2n-1}\in Z^+\Rightarrow2n+1⋮2n-1\Rightarrow2n+1-2n+1⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2⋮2n-1\Rightarrow2n-1=1\Leftrightarrow n=1\)

5 tháng 6 2017

Bạn gì ơi đăng thì đăng ít bài 1 thôi bạn đăng nhiều thế chẳng ai làm hết đc đâu

5 tháng 6 2017

Mình làm bài 4 

Ta có ; 7n và 7n + 1 là 2 số nguyên liên tiếp 

Mà ƯCLN của 2 số nguyên liên tiếp luôn luôn bằng 1

Vậy phân số : \(\frac{7n}{7n+1}\) luôn luôn tối giản với mọi n