K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2021

A)

Địa hình nước ta chia thành ba khu vực: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa. – Là một vùng đồi núi thấp nằm ở tả ngạn sông Hồng.

 

 

1 tháng 5 2021

A.

- Địa hình nước ta chia thành 3 khu vực:

Đồi núi

Đồng bằng

Bờ biển và thềm lục địa.

B,

- đặc điểm vùng núi tây bắc:

+vùng núi cao nằm giữa sông hồng và sông cả

+ có sơn nguyên đá vôi hiểm trở kéo dài theo hướng tây bắc -đông nam

+có đồng bằng trù phú nằm giữa vùng núi cao: than uyên, mường thanh, nghĩa lộ,...

Vùng núi Đông Bắc:
- Nằm ở tả ngạn S. Hồng với 4 cánh cung lớn (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) chụm đầu ở Tam Đảo, mở về phía bắc và phía đông.
- Núi thấp chủ yếu, theo hướng vòng cung, cùng với sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.
- Hướng nghiêng chung Tây Bắc-Đông Nam, cao ở phía Tây Bắc như Hà Giang, Cao Bằng. Trung tâm là đồi núi thấp, cao trung bình 500-600 m; giáp đồng bằng là vùng đồi trung du dưới 100 m.

13 tháng 3 2023

Địa hình nước ta chia thành ba khu vực: - Khu vực đồi núi gồm vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam. - Khu vực đồng bằng: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng duyên hải miền Trung. - Bờ biển và thềm lục địa.

NG
29 tháng 10 2023

Địa hình nước ta chia thành ba khu vực:

- Khu vực đồi núi gồm vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam.

- Khu vực đồng bằng: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng duyên hải miền Trung.

- Bờ biển và thềm lục địa.

NG
28 tháng 10 2023

Địa hình nước ta được chia thành ba khu vực chính:

- Khu vực Đồng bằng và Sông Cửu Long: Khu vực này nằm ở phía Nam và phía Nam Trung bộ của Việt Nam. Đây là vùng đất phẳng, rộng lớn, và nằm ở độ cao thấp. Đồng bằng và Sông Cửu Long có nhiều kênh rạch, rừng tràm, và là nơi sản xuất nông nghiệp quan trọng với sản lượng lớn của lúa, cá, và các loại cây ăn trái.

- Khu vực Trung du và miền núi phía Bắc: Khu vực này bao gồm các tỉnh phía Bắc của nước ta, bao gồm Hà Nội và các tỉnh lân cận. Đặc điểm của khu vực này là địa hình núi non, đồi núi, và sông ngòi. Núi rừng đồng cỏ, đặc biệt là núi Tam Đảo và núi Sa Pa, là nơi du lịch nổi tiếng và có giá trị thiên nhiên cao.

- Khu vực miền Trung và Tây Nguyên: Khu vực này bao gồm miền Trung và miền Trung Tây Nguyên của nước ta. Đây là khu vực có địa hình đa dạng với biển, bãi biển, núi non, thung lũng, và cao nguyên. Vùng này cũng có nhiều dãy núi nổi tiếng như dãy Trường Sơn và dãy Annamite. Tây Nguyên là khu vực có độ cao lớn và nhiều bản địa vùng dân tộc.

Đặc điểm của vùng núi Đông Bắc:

Vùng núi Đông Bắc nằm ở phía Đông Bắc của nước ta và bao gồm các tỉnh như Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, và Tuyên Quang. Đặc điểm của vùng này bao gồm:

- Địa hình núi đồi: Vùng núi Đông Bắc có địa hình núi đồi đa dạng với các dãy núi chạy theo hướng Đông-Bắc tây-Nam. Núi đồi có thể cao hoặc thấp tùy theo địa điểm cụ thể.

- Khí hậu: Vùng này có khí hậu nhiệt đới đới, với mùa mưa và mùa khô rõ ràng. Mùa đông lạnh và mùa hè nóng, cùng với mưa nhiều vào mùa hè, tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp và cây trồng.

- Dân cư và văn hóa: Vùng núi Đông Bắc là nơi sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số, như người Dao, người H'Mong, và người Tày. Vùng này có nền văn hóa phong phú và đa dạng, với các lễ hội truyền thống và trang phục đặc trưng.

- Nông nghiệp: Nông nghiệp là hoạt động chính ở vùng núi Đông Bắc, với trồng lúa, cây hàng, và chăn nuôi gia súc là các nguồn sống quan trọng của người dân ở đây.

NG
26 tháng 10 2023

1. Bắc Bộ:

   - Vị trí: Nằm ở phía bắc Việt Nam.
   - Đặc điểm: Khu vực núi non, với nhiều dãy núi như dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Trường Sơn. Khí hậu mùa đông lạnh và mùa hè nóng ẩm. Bắc Bộ có các tỉnh như Hà Nội, Hải Phòng.

2. Trung Bộ:
   - Vị trí: Khu vực ở giữa Việt Nam.
   - Đặc điểm: Bao gồm cả các tỉnh miền núi và vùng biển. Khí hậu ôn đới ở vùng núi và khí hậu nhiệt đới ẩm ở vùng biển. Trung Bộ có các tỉnh như Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn.

3. Tây Nguyên:
   - Vị trí: Nằm ở trung tâm Việt Nam và cao nguyên Trung Bộ.
   - Đặc điểm: Khu vực núi cao, có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Đặc sản của Tây Nguyên là cà phê và cao su. Các tỉnh tiêu biểu gồm Đắk Lắk, Gia Lai.

4. Đông Nam Bộ:
   - Vị trí: Phía nam Việt Nam, bao gồm cả Tp.HCM.
   - Đặc điểm: Khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nền kinh tế phát triển, là trung tâm kinh tế của Việt Nam. Các tỉnh tiêu biểu gồm Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương.

5. Nam Bộ:
   - Vị trí: Nằm ở phía nam cùng của đất nước.
   - Đặc điểm: Bao gồm nhiều vùng đồng bằng và khu vực ven biển. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, phát triển nông nghiệp và du lịch. Các tỉnh tiêu biểu gồm Cần Thơ, Sóc Trăng.

6. Đồng bằng Sông Cửu Long (Mekong Delta):
   - Vị trí: Tây nam Việt Nam.
   - Đặc điểm: Khu vực này là một trong những vùng đồng bằng lớn nhất và phát triển nông nghiệp chủ yếu. Khí hậu nhiệt đới gió mùa và nơi này sản xuất nhiều lúa gạo và các loại trái cây. Các tỉnh tiêu biểu gồm Vĩnh Long, Cà Mau.

8 tháng 3 2022

địa hình tỉnh em thuộc khu vực nào ?

=> Khu vực đồng bằng những xung quanh lại xen kẽ đồi núi 

Trình bày đặc điểm địa hình khu vực đó

=>  địa hình tương đối thấp — nghĩa là nó tương đối bằng phẳng, với độ cao so với mực nước biển không quá 500 m và độ dốc không quá 5°.

=> . + Khu vực còn có những đồng bằng nhỏ trù phú nằm ở giữa vùng núi cao

2 tháng 4 2022

refer

câu 1

a)Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người. Nước ta có cấu trúc địa hình khá đa dạng, trong đó đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp

B)Địa hình núi nước ta được chia thành bốn vùng: A. Đông Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, Tây Nam.

câu 2:

 Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là: mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, đa dạng và thất thường. * Nét độc đáo của khí hậu nước ta: - Nhiệt độ trung bình năm trên 210C, lượng mưa lớn (1500 - 2000mm/năm) và độ ẩm không khí rất cao (trên 80%).

 

2 tháng 4 2022

refrer

câu3

 

Đặc điểm chung của sông ngòi nước ta

-Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước:

+Nước ta có 2360 con sông dài trên 10 km, trong đó 93% là các sông nhỏ và ngắn (diện tích lưu vực dưới 500 km2).

+Dọc bờ biển, trung bình cứ 20 km gặp một cửa sông.

+Sông chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung.

+Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt:

+Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh.

+Lượng nước mùa lũ gấp hai đến ba lần, có nơi đến bốn lần lượng nước mùa cạn và chiếm 70 - 80% lượng nước cả năm.

-Sông ngòi nước ta nhiều nước, giàu phù sa:

+Hằng năm sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước cùng với hàng trăm triệu tấn phù sa.

+Bình quân một mét khối nước sông có 223 gam cát bùn và các chất hòa tan khác. Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước tới trên 200 triệu tấn/năm

Giải thích nguyên nhân

-Do nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có lượng mưa lớn đã làm cho quá trình cắt xẻ địa hình diễn ra mạnh nên nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước.

-Do cấu trúc địa hình nước ta có hai hướng chính là hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung nên những sông chảy trong các khu vực địa hình đó cũng có hướng như vậy.

-Do mưa theo mùa nên sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa.

-Do mưa nhiều nên sông ngòi nước ta có lượng nước lớn, hơn nữa sông ngòi nước ta còn nhận một lượng nước lớn từ lưu vực nằm ngoài lãnh thổ.

-Do quá trình xâm thực mạnh ở miền đồi núi nên sông ngòi giàu phù sa

b)

-Khó khăn: chế độ nước thất thường, gây ngập úng một số khu vực ở đồng bằng sông Cửu Long, lũ quét ở miền núi,...

-Nguồn nước, sông đang bị ô nhiễm, nhất là sông ở các thành phố, các khu công nghiệp, các khu tập trung dân cư,... Nguyên nhân: mất rừng, chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt,...

câu4

- Sinh vật rất phong phú và đa dạng.

+ Đa dạng về thành phần loài và gen.

+ Đa dạng về kiểu hệ sinh thái.

+ Đa dạng về công dụng và sản phẩm.

- Trên đất liền: đới rừng nhiệt đới gió mùa và trên biển Đông: hệ sinh vật biển nhiệt đới vô cùng giàu có.

 

14 tháng 5 2021
Dài lắm ko rảnh

1) Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:

- Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:

+ Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.

+ Trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85%, địa hình cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1%.

- Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam vì: 


+ Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ và là dạng địa hình phổ biến nhất. 


+ Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan tự nhiên(sự phân hóa đai cao). 


+ Đồi núi chứa nhiều tài nguyên:đất,rừng,khoáng sản,trữ năng thủy điện. 


+ Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến kinh tế-xã hội.