K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2023

https://olm.vn/cau-hoi/a-cho-a12211216211002-ctr-a12-b-cho-p122132142120232-ctr-p-khong-la-so-tu-nhien-c-cho-c132152172120211.8293222842881

Cô làm rồi em nhá

15 tháng 8 2023

Câu a, xem lại đề bài

Câu b: 

    P =  \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + ...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\)

   Vì  \(\dfrac{1}{2^2}\) < \(\dfrac{1}{1.2}\)                =  \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\)

         \(\dfrac{1}{3^2}\) < \(\dfrac{1}{2.3}\)                = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\)

         \(\dfrac{1}{4^2}\)  < \(\dfrac{1}{3.4}\)               = \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) 

     ........................

        \(\dfrac{1}{2023^2}\) < \(\dfrac{1}{2022.2023}\) = \(\dfrac{1}{2022}\) - \(\dfrac{1}{2023}\)

Cộng vế với vế ta có:  

0< P < 1 - \(\dfrac{1}{2023}\) < 1

Vậy 0 < P < 1 nên P không phải là số tự nhiên vì không tồn tại số tự nhiên giữa hai số tự nhiên liên tiếp

 

15 tháng 8 2023

Câu c:  

C = \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{5^2}\) + \(\dfrac{1}{7^2}\) + ....+ \(\dfrac{1}{2021^2}\) + \(\dfrac{1}{2023^2}\) = C 

B =  \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\)+.......+ \(\dfrac{1}{2020^2}\) + \(\dfrac{1}{2023^2}\) > 0 

Cộng vế với vế ta có: 

C+B =  \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{5^2}\)\(\dfrac{1}{6^2}\)+...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\) > C + 0 = C > 0

             Mặt khác ta có: 

1 > \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\)+...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\) (cm ở ý b)

Vậy 1 > C > 0 hay C không phải là số tự nhiên (đpcm)

 

 

8 tháng 5 2021

fan bé sans à

8 tháng 5 2021

wuttttt

16 tháng 6 2020

Ta có : \(\frac{1}{32}+\frac{1}{42}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{102}< \frac{1}{32}+\frac{1}{32}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{32}\)   (8 số hạng)

\(\Rightarrow\frac{1}{32}+\frac{1}{42}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{102}< \frac{1}{32}.8=\frac{1}{4}< \frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{32}+\frac{1}{42}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{102}< \frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)

16 tháng 6 2020

\(A=\frac{1}{32}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{102}< \frac{1}{32}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{32}=\frac{8}{32}< \frac{16}{32}=\frac{1}{2}\)

Vậy \(A< \frac{1}{2}\)

12 tháng 4 2015

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{16}\right)+\left(\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\right)=\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+\frac{1}{64}=\frac{16+4+1}{64}=\frac{21}{64}

9 tháng 4 2016

Đặt biểu thức trên là A ta có: A= 1/2^1- 1/2^2 + 1/2^3 - 1/2^4 + 1/2^5 - 1/2^6

1/2 . A = 1/2^2 - 1/2^3 + 1/2^4 - 1/2^5 + 1/2^6 - 1/2^7

1/2 . A + A = (1/2^1- 1/2^2 + 1/2^3 - 1/2^4 + 1/2^5 - 1/2^6) + (1/2^2 - 1/2^3 + 1/2^4 - 1/2^5 + 1/2^6 - 1/2^7) = 1/2^1- 1/2^2 + 1/2^3 - 1/2^4 + 1/2^5 - 1/2^6 + 1/2^2 - 1/2^3 + 1/2^4 - 1/2^5 + 1/2^6 - 1/2^7 

từ đây những số nào trái dấu thì bạn cộng  với nhau = 0 vd như  - 1/2^2  và  1/2^2 cộng lại = 0

rút gọn xong, ta được 3/2 . A = 1/2^1 - 1/2^7 

A =  (1/2^1 - 1/2^7) . 2/3 = 1/3 - 1/2^6 < 1/3

Vậy A< 1/3

chỗ nào ko hiểu thì bạn hỏi để mình giải thích(xin lỗi vì mình trả lời hơi muộn đến bây giờ bạn chắc đã thi xong rùi ha. xin lỗi nhiều :D)

17 tháng 8 2015

A=[(1-22)/22][(1-32)/32]...[(1-20152)/20152]

A=[(1+2)(1-2)/22][(1-3)(1+3)/32]...[(1-2015)(1+2015)/20152]

=[(-1).3/2.2][(-2).4/3.3]...[-2014.2016/2015.2015]

=[(-1)(-2)(-3)...(-2013)(-2014).3.4.5...2015]/(2.2.3.3.4.4....2015.2015)

=[2(-3)...(-2014)]/(2.2.3.4.5....2015)

=(-3)(-4)...(-2014)/2.3.4.5....2015

=[-(3.4.5.6....2014)]/(2.3.4...2015)

=-1/1.2015=-1/2015

 

16 tháng 2 2022

\(B=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{64}\)

=>\(B=\dfrac{32}{64}+\dfrac{16}{64}+\dfrac{6}{64}+\dfrac{2}{64}+\dfrac{1}{64}\)

=>\(B=\dfrac{32+16+6+2+1}{64}\)

=>\(B=\dfrac{63}{64}\)

16 tháng 2 2022

\(\dfrac{63}{64}\)

A=3/4.8/9....399/400

=1.3/2.2 . 2.4/3.3 .....   19.21/20.20

=(1.2....19)((3.4.....21)/(2...20)(2...20)=21/20.2=21/40

24 tháng 8 2019

mình chưa hiểu gió